Bài giảng Kế toán hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.73 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kế toán hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu trình bày về một số vấn đề hoạt động kinh doanh xuất và nhập khẩu, đặc điểm của giao dịch xuất nhập khẩu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu Chương 3:KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINHDOANH XUẤT - NHẬP KHẨU 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT - NHẬP KHẨU 1.1. Một số khái niệm hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu Hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân Việt Nam với các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài thông qua mua bán. bán. Hàng hoá dùng để kinh doanh xuất khẩu: khẩu: Hàng hoá nhập khẩu: khẩu:1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu1.2.1. Quá trình chuẩn bị giao dịcha. Nghiên cứu tiếp cận thị trường bao gồm các công việc như sau: sau: Nhận biết sản phẩm xuất - nhập khẩu nhằm lựa chọn mặt hàng kinh doanh có lợi nhuận. nhuận. Nghiên cứu và nắm vững đặc điểm biến động của tình hình thị trường và giá cả hàng hoá trên thế giới là những tiền đề quan trọng, đảm bảo cho các tổ chức kinh doanh hoạt động trên thị trường quốc tế tăng thu ngoại tệ trong xuất khẩu và giảm ngoại tệ trong nhập khẩu. khẩu. Lựa chọn đối tác kinh doanh nhằm tạo ra sự an toàn, trành bớt rủi ro trong kinh doanh. b. Lập phương án giao dịch:Là xác định kế hoạch hành động cụ thể của một giao dịch mua bán hàng hoá hoặc dịch vụ trên cơ sở những hiểu biết thu nhận được trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trường. Nội dung của phương án giao trường. dịch thông thường gồm các chi tiết sau: sau: Nhận định tổng quát về thị trường, kể cả trong nước và quốc tế. tế. Mặt hàng kinh doanh lựa chọn và số lượng cần giao dịch. dịch. Phương thức, thị trường và khách hàng giao dịch. dịch. Các biện pháp thực hiện. hiện. Các số liệu chứng minh cho phương án đề xuất. xuất. c. Thành lập tổ chức kinh doanh: doanh:Một công ty có thể tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu bằng nhiều hình thức như: như: Bán trực tiếp hàng hoá xuất khẩu cho một tổ chức ngoại thương hoặc mua trực tiếp hàng hoá nhập khẩu từ một tổ chức ngoại thương. thương. Gia công hàng xuất khẩu Đổi hàng xuất khẩu lấy hàng nhập khẩu Liên doanh liên kết để xuất khẩu hoặc nhập khẩu Trực tiếp xuất - nhập khẩu Uỷ thác xuất - nhập khẩu d. Quảng cáo xuất - nhập khẩuTham gia hoạt động ngoại thương là tiến hành kinh doanh trên một thị trường xa trụ sở của mình. Do vậy, nếu các mình. doanh nghiệp không tiến hành quảng bán sản phẩm và dịch vụ thì khách hàng không thể có sự hiểu biết về mình và sản phẩm của mình. mình. Mục đích quảng cáo là nâng cao doanh số bán ra. ra. Nội dung quảng bá là thông tin về hàng hoá kinh doanh và tổ chức kinh doanh hàng hoá đó.đó. Đối tượng quảng cáo là những người có nhu cầu có khả năng thanh toán, tức là những người mua tiềm tàng để dần biến họ thành người mua thực tế. tế. Tác động của quảng cáo chia ra làm bốn giai đoạn: đoạn: - Thu hút sự chú ý - Gây nên sự quan tâm - Làm cho thích thú - Thúc đẩy hành động1.2.2. Quá trình giao dịch đàm phánTrong thương mại quốc tế, quá trình giao dịch đàm phán thường bao gồm các bước sau: sau: a. Hỏi giá b. Chào hàng c. Đặt hàng 12.3. Các phương thức giao dịch mua bána. Giao dịch thông thường.b. Giao dịch mua trung gian.c. Buôn bán đối lưu.d. Đấu giá quốc tế.e. Đấu thầu quốc tế .f. Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoág. Giao dịch tại hội trợ và triển lãmh. Thương mại điện tử 1.2.4. Các phương thức thanh toán quốc tếa) Phương thức chuyển tiền; tiền;b) Phương thức mở tài khoản; khoản;c) Phương thức nhờ thu; thu;d) Phương thức tín dụng chứng từ (L/C) Letter Credit; Credit;e) Phương thức uỷ thác mua; mua;f) Phương thức thư đảm bảo trả tiền 1.2.4. Các phương thức thanh toán quốc tế a. Phương thức chuyển tiền: Đây là phương thức thị tiền: trường mà trong đó khách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu (hoặc bằng điện T/T – Telegraphic transfer hoặc bằng thư M/T – Mail transfer). transfer). b. Phương thức mở tài khoản: Phương thức thị trường khoản: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu Chương 3:KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINHDOANH XUẤT - NHẬP KHẨU 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT - NHẬP KHẨU 1.1. Một số khái niệm hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu Hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân Việt Nam với các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài thông qua mua bán. bán. Hàng hoá dùng để kinh doanh xuất khẩu: khẩu: Hàng hoá nhập khẩu: khẩu:1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu1.2.1. Quá trình chuẩn bị giao dịcha. Nghiên cứu tiếp cận thị trường bao gồm các công việc như sau: sau: Nhận biết sản phẩm xuất - nhập khẩu nhằm lựa chọn mặt hàng kinh doanh có lợi nhuận. nhuận. Nghiên cứu và nắm vững đặc điểm biến động của tình hình thị trường và giá cả hàng hoá trên thế giới là những tiền đề quan trọng, đảm bảo cho các tổ chức kinh doanh hoạt động trên thị trường quốc tế tăng thu ngoại tệ trong xuất khẩu và giảm ngoại tệ trong nhập khẩu. khẩu. Lựa chọn đối tác kinh doanh nhằm tạo ra sự an toàn, trành bớt rủi ro trong kinh doanh. b. Lập phương án giao dịch:Là xác định kế hoạch hành động cụ thể của một giao dịch mua bán hàng hoá hoặc dịch vụ trên cơ sở những hiểu biết thu nhận được trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trường. Nội dung của phương án giao trường. dịch thông thường gồm các chi tiết sau: sau: Nhận định tổng quát về thị trường, kể cả trong nước và quốc tế. tế. Mặt hàng kinh doanh lựa chọn và số lượng cần giao dịch. dịch. Phương thức, thị trường và khách hàng giao dịch. dịch. Các biện pháp thực hiện. hiện. Các số liệu chứng minh cho phương án đề xuất. xuất. c. Thành lập tổ chức kinh doanh: doanh:Một công ty có thể tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu bằng nhiều hình thức như: như: Bán trực tiếp hàng hoá xuất khẩu cho một tổ chức ngoại thương hoặc mua trực tiếp hàng hoá nhập khẩu từ một tổ chức ngoại thương. thương. Gia công hàng xuất khẩu Đổi hàng xuất khẩu lấy hàng nhập khẩu Liên doanh liên kết để xuất khẩu hoặc nhập khẩu Trực tiếp xuất - nhập khẩu Uỷ thác xuất - nhập khẩu d. Quảng cáo xuất - nhập khẩuTham gia hoạt động ngoại thương là tiến hành kinh doanh trên một thị trường xa trụ sở của mình. Do vậy, nếu các mình. doanh nghiệp không tiến hành quảng bán sản phẩm và dịch vụ thì khách hàng không thể có sự hiểu biết về mình và sản phẩm của mình. mình. Mục đích quảng cáo là nâng cao doanh số bán ra. ra. Nội dung quảng bá là thông tin về hàng hoá kinh doanh và tổ chức kinh doanh hàng hoá đó.đó. Đối tượng quảng cáo là những người có nhu cầu có khả năng thanh toán, tức là những người mua tiềm tàng để dần biến họ thành người mua thực tế. tế. Tác động của quảng cáo chia ra làm bốn giai đoạn: đoạn: - Thu hút sự chú ý - Gây nên sự quan tâm - Làm cho thích thú - Thúc đẩy hành động1.2.2. Quá trình giao dịch đàm phánTrong thương mại quốc tế, quá trình giao dịch đàm phán thường bao gồm các bước sau: sau: a. Hỏi giá b. Chào hàng c. Đặt hàng 12.3. Các phương thức giao dịch mua bána. Giao dịch thông thường.b. Giao dịch mua trung gian.c. Buôn bán đối lưu.d. Đấu giá quốc tế.e. Đấu thầu quốc tế .f. Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoág. Giao dịch tại hội trợ và triển lãmh. Thương mại điện tử 1.2.4. Các phương thức thanh toán quốc tếa) Phương thức chuyển tiền; tiền;b) Phương thức mở tài khoản; khoản;c) Phương thức nhờ thu; thu;d) Phương thức tín dụng chứng từ (L/C) Letter Credit; Credit;e) Phương thức uỷ thác mua; mua;f) Phương thức thư đảm bảo trả tiền 1.2.4. Các phương thức thanh toán quốc tế a. Phương thức chuyển tiền: Đây là phương thức thị tiền: trường mà trong đó khách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu (hoặc bằng điện T/T – Telegraphic transfer hoặc bằng thư M/T – Mail transfer). transfer). b. Phương thức mở tài khoản: Phương thức thị trường khoản: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán tài chính Kế toán xuất khẩu Kế toán nhập khẩu Bài giảng kế toán Nghiệp vụ kế toán Kế toán tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 371 1 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 276 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 273 1 0 -
3 trang 238 8 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 212 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
100 trang 187 1 0
-
104 trang 185 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ThS. Nguyễn Quốc Nhất
9 trang 159 0 0