Bài giảng Kế toán máy: Phần 2
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.61 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, Bài giảng Kế toán máy: Phần 2 tiếp tục trình bày những nội dung về kế toán tài sản cố định; kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương; kế toán mua hàng và công nợ phải trả; kế toán bán hàng và công nợ phải thu; thao tác phần hành kế toán bán hàng và công nợ phải thu trên phần mềm kế toán; kế toán thuế; thao tác phần hành kế toán thuế trên phần mềm kế toán; kế toán tổng hợp và báo cáo tài chính;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán máy: Phần 2 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG -------------------- KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN BÀI GIẢNG KẾ TOÁN MÁY LÊ THỊ ÁNH HàNội 2017 CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 5.1 Yêu cầu của kế toán tài sản cố định đối với phần mềm kế toán - Tài sản cố định ở các doanh nghiệp được quản lý đơn chiếc nên các phần mềm kế toán đều thiết kế phần kế toán tài sản cố định đảm bảo theo dõi thông tin về từng tài sản cố định. - Phần mềm kế toán cần được lập trình để đảm bảo tuân thủ việc ghi nhận một tài sản là tài sản cố định theo quy định của Bộ Tài chính. - Các nghiệp vụ về tài sản cố định nhìn chung khá phức tạp. Bao gồm: Các trường hợp tăng, giảm tài sản cố định, nghiệp vụ phản ánh khấu hao và hao mòn TSCĐ … Điều này đòi hỏi các phần mềm kế toán phải có các giao diện riêng để phản ánh từng loại nghiệp vụ. - Phần mềm kế toán cần thiết lập các cách tính khấu hao TSCĐ theo hướng dẫn của Bộ Tài chính. - Phần mềm kế toán cần được lập trình để mỗi TSCĐ được mang một mã hiệu riêng và cùng với các thông tin về tài sản như: tỷ lệ khấu hao, cách tính khấu hao, nguyên giá, giá trị khấu hao năm, hao mòn lũy kế… Căn cứ vào các thông tin khai báo để theo dõi TSCĐ từ lúc ghi tăng cho đến khi tính khấu hao và thanh lý, nhượng bán. Việc đặt mã này cũng do NSD quyết định. Việc đặt mã hiệu cho TSCĐ trong bảng mã tài sản cố định tương ứng với việc mở thẻ (sổ) chi tiết TSCĐ để theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TSCĐ trong kế toán thủ công 5.2 Mô hình hoá hoạt động tăng, giảm TSCĐ trên phầm mềm kế toán 5.2.1 Mô hình hóa hoạt động tăng TSCĐ Hình 5-1 - Mô hình hóa hoạt động tăng TSCĐ Nguồn: Phần mềm Misa 80 5.2.2 Mô hình hóa hoạt động giảm TSCĐ Hình 5-2 - Mô hình hóa giảm TSCĐ trên PMKT Nguồn: Phần mềm Misa 5.3 Thao tác phần hành kế toán TSCĐ trên phần mềm kế toán 5.3.1 Quy trình xử lý trên PMKT Hình 5-3 - Quy trình xử lý kế toán TSCĐ trên PMKT Nguồn: Phần mềm Misa 81 5.3.2 Khai báo danh mục liên quan Các danh mục liên quan đến Tài sản cố định cần được khai báo trong phần mềm bao gồm: - Danh mục Tài sản cố định - Danh mục phòng ban - Danh mục nhân viên - Danh mục nhà cung cấp 5.3.3 Thao tác nghiệp vụ tăng TSCĐ - Đối với nghiệp vụ tăng TSCĐ, phần mềm kế toán cần đảm bảo việc người sử dụng có thể khai báo các thông tin ban đầu về TSCĐ được ghi tăng, bao gồm: số chứng từ ghi tăng TSCĐ, ngày ghi tăng, đơn vị sử dụng, mã TSCĐ, tên tài sản cố định, loại tài sản cố định, giá trị TSCĐ, nhà cung cấp TSCĐ, thời gian Bảo hành, tình trạng TSCĐ tại thời điểm được ghi tăng, hay các thông tin về tính khấu hao TSCĐ, các bộ phận cấu thành TSCĐ, lý do tăng TSCĐ … - Hoạt động thao tác nghiệp vụ tăng TSCĐ thông thường được xử lý qua 02 bước, bao gồm nghiệp vụ mua TSCĐ và nghiệp vụ đưa TSCĐ vào sử dụng. Vì vậy, phần mềm kế toán cần được thiết kế để xử lý được cả 02 nghiệp vụ này. - Vì việc xử lý các nghiệp vụ tăng TSCĐ cần nhiều thông tin nên phần mềm kế toán cần được xây dựng theo hướng tiện lợi, linh hoạt cho người sử dụng. Minh họa nghiệp vụ tăng TSCĐ trên phần mềm Misa Nghiệp vụ 1: Thanh toán tiền mua TSCĐ bằng tiền gửi ngân hàng Tại phân hệ Ngân hàng, người dùng chọn chức năng Chi tiền (hoặc trên tab Thu, chi tiền, chọn chức năng Thêm), sau đó khai báo các thông tin chi tiết: 82 Nhấn để lưu chứng từ vừa nhập. Nghiệp vụ 2: Ghi tăng TSCĐ - Tiếp theo, NSD tiến hành ghi tăng TSCĐ => Tại phân hệ Tài sản cố định, chọn chức năng Ghi tăng (hoặc trên tab Ghi tăng chọn chức năng Thêm), sau đó khai báo các thông tin chi tiết: Khai báo các thông tin về TSCĐ tại tab Thông tin chung: Đối với các tài sản cũ đã hết khấu hao nhưng vẫn được sử dụng nếu người dùng vẫn muốn theo dõi trên sổ tài sản, thì khi thực hiện ghi tăng sẽ chọn 83 trạng thái của tài sản là Cũ, đồng thời tích chọn vào thông tin Không tính khấu hao. Khai báo các thông tin phục vụ cho việc khấu hao TSCĐ tại tab Thông tin khấu hao: Đối với những TSCĐ có quy định về mức tối đa khi tính khấu hao, nếu người dùng tích chọn thông tin Giới hạn giá trị tính KH theo luật thuế TNDN và nhập Giá trị tính KH theo luật, thì khi thực hiện tính khấu hao TSCĐ hàng tháng, phần chênh lệch giữa Giá trị KH hàng tháng với Giá trị tính KH theo luật (chênh lệch > 0) sẽ được tính vào chi phí không hợp lý. Khai báo tỷ lệ phân bổ TSCĐ cho các đối tượng phân bổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán máy: Phần 2 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG -------------------- KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN BÀI GIẢNG KẾ TOÁN MÁY LÊ THỊ ÁNH HàNội 2017 CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 5.1 Yêu cầu của kế toán tài sản cố định đối với phần mềm kế toán - Tài sản cố định ở các doanh nghiệp được quản lý đơn chiếc nên các phần mềm kế toán đều thiết kế phần kế toán tài sản cố định đảm bảo theo dõi thông tin về từng tài sản cố định. - Phần mềm kế toán cần được lập trình để đảm bảo tuân thủ việc ghi nhận một tài sản là tài sản cố định theo quy định của Bộ Tài chính. - Các nghiệp vụ về tài sản cố định nhìn chung khá phức tạp. Bao gồm: Các trường hợp tăng, giảm tài sản cố định, nghiệp vụ phản ánh khấu hao và hao mòn TSCĐ … Điều này đòi hỏi các phần mềm kế toán phải có các giao diện riêng để phản ánh từng loại nghiệp vụ. - Phần mềm kế toán cần thiết lập các cách tính khấu hao TSCĐ theo hướng dẫn của Bộ Tài chính. - Phần mềm kế toán cần được lập trình để mỗi TSCĐ được mang một mã hiệu riêng và cùng với các thông tin về tài sản như: tỷ lệ khấu hao, cách tính khấu hao, nguyên giá, giá trị khấu hao năm, hao mòn lũy kế… Căn cứ vào các thông tin khai báo để theo dõi TSCĐ từ lúc ghi tăng cho đến khi tính khấu hao và thanh lý, nhượng bán. Việc đặt mã này cũng do NSD quyết định. Việc đặt mã hiệu cho TSCĐ trong bảng mã tài sản cố định tương ứng với việc mở thẻ (sổ) chi tiết TSCĐ để theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TSCĐ trong kế toán thủ công 5.2 Mô hình hoá hoạt động tăng, giảm TSCĐ trên phầm mềm kế toán 5.2.1 Mô hình hóa hoạt động tăng TSCĐ Hình 5-1 - Mô hình hóa hoạt động tăng TSCĐ Nguồn: Phần mềm Misa 80 5.2.2 Mô hình hóa hoạt động giảm TSCĐ Hình 5-2 - Mô hình hóa giảm TSCĐ trên PMKT Nguồn: Phần mềm Misa 5.3 Thao tác phần hành kế toán TSCĐ trên phần mềm kế toán 5.3.1 Quy trình xử lý trên PMKT Hình 5-3 - Quy trình xử lý kế toán TSCĐ trên PMKT Nguồn: Phần mềm Misa 81 5.3.2 Khai báo danh mục liên quan Các danh mục liên quan đến Tài sản cố định cần được khai báo trong phần mềm bao gồm: - Danh mục Tài sản cố định - Danh mục phòng ban - Danh mục nhân viên - Danh mục nhà cung cấp 5.3.3 Thao tác nghiệp vụ tăng TSCĐ - Đối với nghiệp vụ tăng TSCĐ, phần mềm kế toán cần đảm bảo việc người sử dụng có thể khai báo các thông tin ban đầu về TSCĐ được ghi tăng, bao gồm: số chứng từ ghi tăng TSCĐ, ngày ghi tăng, đơn vị sử dụng, mã TSCĐ, tên tài sản cố định, loại tài sản cố định, giá trị TSCĐ, nhà cung cấp TSCĐ, thời gian Bảo hành, tình trạng TSCĐ tại thời điểm được ghi tăng, hay các thông tin về tính khấu hao TSCĐ, các bộ phận cấu thành TSCĐ, lý do tăng TSCĐ … - Hoạt động thao tác nghiệp vụ tăng TSCĐ thông thường được xử lý qua 02 bước, bao gồm nghiệp vụ mua TSCĐ và nghiệp vụ đưa TSCĐ vào sử dụng. Vì vậy, phần mềm kế toán cần được thiết kế để xử lý được cả 02 nghiệp vụ này. - Vì việc xử lý các nghiệp vụ tăng TSCĐ cần nhiều thông tin nên phần mềm kế toán cần được xây dựng theo hướng tiện lợi, linh hoạt cho người sử dụng. Minh họa nghiệp vụ tăng TSCĐ trên phần mềm Misa Nghiệp vụ 1: Thanh toán tiền mua TSCĐ bằng tiền gửi ngân hàng Tại phân hệ Ngân hàng, người dùng chọn chức năng Chi tiền (hoặc trên tab Thu, chi tiền, chọn chức năng Thêm), sau đó khai báo các thông tin chi tiết: 82 Nhấn để lưu chứng từ vừa nhập. Nghiệp vụ 2: Ghi tăng TSCĐ - Tiếp theo, NSD tiến hành ghi tăng TSCĐ => Tại phân hệ Tài sản cố định, chọn chức năng Ghi tăng (hoặc trên tab Ghi tăng chọn chức năng Thêm), sau đó khai báo các thông tin chi tiết: Khai báo các thông tin về TSCĐ tại tab Thông tin chung: Đối với các tài sản cũ đã hết khấu hao nhưng vẫn được sử dụng nếu người dùng vẫn muốn theo dõi trên sổ tài sản, thì khi thực hiện ghi tăng sẽ chọn 83 trạng thái của tài sản là Cũ, đồng thời tích chọn vào thông tin Không tính khấu hao. Khai báo các thông tin phục vụ cho việc khấu hao TSCĐ tại tab Thông tin khấu hao: Đối với những TSCĐ có quy định về mức tối đa khi tính khấu hao, nếu người dùng tích chọn thông tin Giới hạn giá trị tính KH theo luật thuế TNDN và nhập Giá trị tính KH theo luật, thì khi thực hiện tính khấu hao TSCĐ hàng tháng, phần chênh lệch giữa Giá trị KH hàng tháng với Giá trị tính KH theo luật (chênh lệch > 0) sẽ được tính vào chi phí không hợp lý. Khai báo tỷ lệ phân bổ TSCĐ cho các đối tượng phân bổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kế toán máy Kế toán máy Kế toán tài sản cố định Kế toán tiền lương Kế toán bán hàng Báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 813 2 0
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
72 trang 371 1 0
-
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 301 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 278 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 272 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 253 0 0