Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 2 - TS. Trần Thị Kỳ
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.29 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chương 2 Nghiệp vụ huy động vốn thuộc bài giảng Kế toán ngân hàng nhằm trình bày về hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại, thủ tục mở, sử dụng, đóng tài khoản tiền gửi, kế toán nghiệp vụ tiền gửi, vì vậy sau khi học xong bài này sinh viên phân biệt các nguồn vốn huy động của ngân hàng, nguyên tắc và phương pháp hạch toán nghiệp vụ huy động vốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 2 - TS. Trần Thị Kỳ CHƯƠNG II NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN T.S TRẦN THỊ KỲ ĐHNH.TP HCM 1 Tài liệu tham khảo Chương 7, Giáo trình Kế toán ngân hàng Quyết định 1284/2002/QĐ – NHNN “Quy chế mở và sử dụng tiền gửi tại các ngân hàng nhà nước và tổ chức tín dụng” ngày 21/11/2002 Quyết định 1160/2004/QĐ-NHNN “Quy chế tiền gửi tiết kiệm” ngày 13/09/2004 Quyết định 47/2006/QĐ-NHNN về sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế về tiền gửi tiết kiệm Quyết định 02/2005/QĐ-NHNN “Quy chế phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng để huy động vốn” 2 Mục tiêu Phân biệt các nguồn vốn huy động của ngân hàng Nguyên tắc và phương pháp hạch toán nghiệp vụ huy động vốn Nội dung 1. Hình thức huy động vốn của NHTM 2. Thủ tục mở, sử dụng, đóng tài khoản t. gửi 3. Kế toán nghiệp vụ tiền gửi 3 1. HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ NVCSH TIỀN PH TIỀN NỢ PT VĐL QUỸ GỬI GTCG VAY KHÁC Huy động vốn 4 1. HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1. Tiền gửi a. Tiền gửi không kỳ hạn (TG thanh toán) Mục đích: Sử dụng dịch vụ ngân hàng, an toàn Đối tượng: cá nhân, tổ chức Đặc trưng: KH có thể gửi và rút tiền bất cứ lúc nào Lãi thấp hoặc không hưởng lãi. Tính lãi theo phương pháp tích số và nhập vốn Nguồn vốn có chi phí thấp Mỗi KH được cấp số tài khoản để giao dịch NH thường thu phí khi KH sử dụng các dịch vụ NH 5 1. HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1. Tiền gửi b. Tiền gửi có kỳ hạn Mục đích: hưởng lãi, an toàn tài sản, sử dụng dịch vụ NH (đảm bảo thanh toán, thực hiện hợp đồng…) Đối tượng: cá nhân, tổ chức Đặc trưng: KH gửi một lần và rút một lần khi đáo hạn Lãi suất cao hơn tiền gửi không kỳ hạn & tính theo phương pháp số dư và không nhất thiết nhập lãi vào vốn Nguồn vốn khá ổn định Mỗi KH được cấp số tài khoản để giao dịch 6 1. HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.2. Tiền gửi tiết kiệm a. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Mục đích: tích luỹ Đối tượng khách hàng: cá nhân Đặc trưng: Có thể gửi vào và rút tiền bất cứ lúc nào Lãi suất thấp Nguồn vốn có chi phí thấp Không được sử dụng các dịch vụ thanh toán của NH Định kỳ lãi được tính và nhập vào vốn gốc theo phương pháp tích số Mỗi KH được cấp sổ tiết kiệm để giao dịch 7 1. HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.2. Tiền gửi tiết kiệm b. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Mục đích: hưởng lãi, dự thưởng Đối tượng khách hàng: cá nhân Đặc trưng: KH chỉ được rút vốn khi đáo hạn Lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Nguồn vốn khá ổn định Lãi tính theo phương pháp số dư và không nhất thiết nhập lãi vào vốn Mỗi KH được cấp sổ tiết kiệm để giao dịch 8 1. HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.3. Giấy tờ có giá Công cụ Nợ NH có nghĩa vụ trả nợ vào một thời hạn nhất định Thoả thuận trước về điều kiện trả lãi và cam kết khác Đặc trưng: Xác định trước mệnh giá, thời hạn, lãi suất NH thanh toán khi đáo hạn Có thể chuyển nhượng Có kỳ hạn (Ngắn hạn - dưới 12 tháng hay dài hạn) Trả lãi trước, định kỳ hay đáo hạn 9 2. THỦ TỤC MỞ, SỬ DỤNG VÀ ĐÓNG TK TIỀN GỬI 2.1. TK tiền gửi thanh toán 2.1.1. Thủ tục mở tài khoản Tiếp nhận hồ sơ mở tài khoản tiền gửi của KH Kiểm tra, xử lý hồ sơ mở tài khoản Trả lời khách hàng: đồng ý hay từ chối 10 2. THỦ TỤC MỞ, SỬ DỤNG VÀ ĐÓNG TK TIỀN GỬI 2.1. TK tiền gửi thanh toán 2.1.2. Sử dụng tài khoản Chủ tài khoản: Có quyền sử dụng số tiền trên tài khoản thông qua các lệnh thanh toán hợp pháp, hợp lệ (trong phạm vi số dư Có và hạn mức thấu chi nếu được phép) Được lựa chọn và sử dụng các dịch vụ thanh toán do ngân hàng cung cấp phù hợp với yêu cầu, khả năng và quy định của pháp luật Uỷ quyền cho người khác sử dụng theo quy định Hưởng lãi trên số tiền trong tài khoản theo mức lãi suất do ngân hàng quy định Chú ý: với tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, chủ tài khoản chỉ rút tiền khi đáo hạn và hưởng lãi 11 2. THỦ TỤC MỞ, SỬ DỤNG VÀ ĐÓN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 2 - TS. Trần Thị Kỳ CHƯƠNG II NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN T.S TRẦN THỊ KỲ ĐHNH.TP HCM 1 Tài liệu tham khảo Chương 7, Giáo trình Kế toán ngân hàng Quyết định 1284/2002/QĐ – NHNN “Quy chế mở và sử dụng tiền gửi tại các ngân hàng nhà nước và tổ chức tín dụng” ngày 21/11/2002 Quyết định 1160/2004/QĐ-NHNN “Quy chế tiền gửi tiết kiệm” ngày 13/09/2004 Quyết định 47/2006/QĐ-NHNN về sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế về tiền gửi tiết kiệm Quyết định 02/2005/QĐ-NHNN “Quy chế phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng để huy động vốn” 2 Mục tiêu Phân biệt các nguồn vốn huy động của ngân hàng Nguyên tắc và phương pháp hạch toán nghiệp vụ huy động vốn Nội dung 1. Hình thức huy động vốn của NHTM 2. Thủ tục mở, sử dụng, đóng tài khoản t. gửi 3. Kế toán nghiệp vụ tiền gửi 3 1. HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ NVCSH TIỀN PH TIỀN NỢ PT VĐL QUỸ GỬI GTCG VAY KHÁC Huy động vốn 4 1. HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1. Tiền gửi a. Tiền gửi không kỳ hạn (TG thanh toán) Mục đích: Sử dụng dịch vụ ngân hàng, an toàn Đối tượng: cá nhân, tổ chức Đặc trưng: KH có thể gửi và rút tiền bất cứ lúc nào Lãi thấp hoặc không hưởng lãi. Tính lãi theo phương pháp tích số và nhập vốn Nguồn vốn có chi phí thấp Mỗi KH được cấp số tài khoản để giao dịch NH thường thu phí khi KH sử dụng các dịch vụ NH 5 1. HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1. Tiền gửi b. Tiền gửi có kỳ hạn Mục đích: hưởng lãi, an toàn tài sản, sử dụng dịch vụ NH (đảm bảo thanh toán, thực hiện hợp đồng…) Đối tượng: cá nhân, tổ chức Đặc trưng: KH gửi một lần và rút một lần khi đáo hạn Lãi suất cao hơn tiền gửi không kỳ hạn & tính theo phương pháp số dư và không nhất thiết nhập lãi vào vốn Nguồn vốn khá ổn định Mỗi KH được cấp số tài khoản để giao dịch 6 1. HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.2. Tiền gửi tiết kiệm a. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Mục đích: tích luỹ Đối tượng khách hàng: cá nhân Đặc trưng: Có thể gửi vào và rút tiền bất cứ lúc nào Lãi suất thấp Nguồn vốn có chi phí thấp Không được sử dụng các dịch vụ thanh toán của NH Định kỳ lãi được tính và nhập vào vốn gốc theo phương pháp tích số Mỗi KH được cấp sổ tiết kiệm để giao dịch 7 1. HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.2. Tiền gửi tiết kiệm b. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Mục đích: hưởng lãi, dự thưởng Đối tượng khách hàng: cá nhân Đặc trưng: KH chỉ được rút vốn khi đáo hạn Lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Nguồn vốn khá ổn định Lãi tính theo phương pháp số dư và không nhất thiết nhập lãi vào vốn Mỗi KH được cấp sổ tiết kiệm để giao dịch 8 1. HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.3. Giấy tờ có giá Công cụ Nợ NH có nghĩa vụ trả nợ vào một thời hạn nhất định Thoả thuận trước về điều kiện trả lãi và cam kết khác Đặc trưng: Xác định trước mệnh giá, thời hạn, lãi suất NH thanh toán khi đáo hạn Có thể chuyển nhượng Có kỳ hạn (Ngắn hạn - dưới 12 tháng hay dài hạn) Trả lãi trước, định kỳ hay đáo hạn 9 2. THỦ TỤC MỞ, SỬ DỤNG VÀ ĐÓNG TK TIỀN GỬI 2.1. TK tiền gửi thanh toán 2.1.1. Thủ tục mở tài khoản Tiếp nhận hồ sơ mở tài khoản tiền gửi của KH Kiểm tra, xử lý hồ sơ mở tài khoản Trả lời khách hàng: đồng ý hay từ chối 10 2. THỦ TỤC MỞ, SỬ DỤNG VÀ ĐÓNG TK TIỀN GỬI 2.1. TK tiền gửi thanh toán 2.1.2. Sử dụng tài khoản Chủ tài khoản: Có quyền sử dụng số tiền trên tài khoản thông qua các lệnh thanh toán hợp pháp, hợp lệ (trong phạm vi số dư Có và hạn mức thấu chi nếu được phép) Được lựa chọn và sử dụng các dịch vụ thanh toán do ngân hàng cung cấp phù hợp với yêu cầu, khả năng và quy định của pháp luật Uỷ quyền cho người khác sử dụng theo quy định Hưởng lãi trên số tiền trong tài khoản theo mức lãi suất do ngân hàng quy định Chú ý: với tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, chủ tài khoản chỉ rút tiền khi đáo hạn và hưởng lãi 11 2. THỦ TỤC MỞ, SỬ DỤNG VÀ ĐÓN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ huy động vốn Kế toán nghiệp vụ tiền gửi Hình thức huy động vốn Bài giảng kế toán ngân hàng Kế toán ngân hàng Kinh doanh ngoại tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 590 17 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 187 0 0 -
136 trang 174 0 0
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng
13 trang 152 0 0 -
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 126 0 0 -
Thẩm định tín dụng ngân hàng và hướng dẫn thực hành tín dụng: Phần 2 - TS. Nguyễn Minh Kiều
356 trang 115 9 0 -
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
139 trang 104 0 0 -
Lý thuyết kế toán ngân hàng: Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Loan, TS. Lâm Thị Hồng Hoa
167 trang 104 0 0 -
93 trang 95 0 0
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - TS. Nguyễn Quốc Khánh
34 trang 83 0 0