Danh mục

Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại: Chương 1 - Nguyễn Quỳnh Hương

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 932.78 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại - Chương 1 trình bày một số vấn đề tổng quan về kế toán ngân hàng như: Đối tượng, nhiệm vụ và đặc điểm của KTNH; các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản với kế toán; tổ chức công tác kế toán tại đơn vị ngân hàng;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại: Chương 1 - Nguyễn Quỳnh Hương KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Người trình bày: Nguyễn Quỳnh Hương Bộ môn Kế toán Ngân hàng - Khoa Ngân hàng Học viện Ngân hàng 9/10/2010 MỤC ĐÍCH CỦA MÔN HỌC  Nắm được sự khác biệt căn bản giữa Kế toán Ngân hàng & Kế toán Doanh nghiệp  Nắm được cách thức tổ chức công tác kế toán tại các Ngân hàng Thương mại  Nắm được phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM 2 NỘI DUNG TOÀN MÔN Chương I: Tổng quan về Kế toán Ngân hàng Chương II: Kế toán các nghiệp vụ kinh doanh cơ bản của NH: Nghiệp vụ huy động vốn, Nghiệp vụ tín dụng Chương III: Kế toán hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán Chương IV: Kế toán các giao dịch ngoại tệ Chương V: Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua NH Chương VI: Kế toán TN - CP và xác định KQKD Chương VII: Kế toán tài sản cố định và công cụ lao động của NHTM Chương VIII: Báo cáo tài chính của NHTM 3 1Chương I: TỔNG QUAN VỀ VỀ KTNH  Đối tượng, nhiệm vụ và đặc điểm của KTNH  Các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản với kế toán  Tổ chức công tác kế toán tại đơn vị NH  Tài khoản, hệ thống tài khoản KTNH  Chứng từ kế toán Ngân hàng  Kế toán chi tiết, Kế toán tổng hợp 4ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ ĐẶC ĐIỂM KTNH Khái niệm  Thu thập, tính toán, ghi chép, phản ánh và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính về hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ NH dưới hình thức chủ yếu là giá trị  Phản ánh, kiểm tra toàn bộ hoạt động KD của NH  Cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý hoạt động tiền tệ NH ở tầm vi mô và vĩ mô; cung cấp thông tin cho các tổ chức, cá nhân theo quy định của Pháp luật. 5 (Tiếp) Phân loại: Theo phạm vi và yêu cầu cung cấp thông tin:  Kế toán tài chính: theo Luật, Chế độ, Chuẩn mực KT -> cung cấp thông tin chủ yếu cho bên ngoài NH  Kế toán quản trị: theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị NH Theo mức độ hệ thống hoá thông tin:  Kế toán tổng hợp: hệ thống hoá thông tin kinh tế, tài chính theo các tài khoản tổng hợp  Kế toán chi tiết: ghi chép, hệ thống hoá thông tin kinh tế, tài chính theo các chỉ tiêu chi tiết, cụ thể 6 2 Đối tượng: Kế toán nói chung? Vốn và sự vận động của nó trong quá trình hoạt động KD Kế toán Ngân hàng?  Vốn (thể hiện ở 2 mặt: Tài sản và Nguồn vốn)  Sự vận động của vốn  Kết quả của sự vận động đó: TN – CP - KQKD Một số đặc điểm của đối tượng KTNH:  Chủ yếu tồn tại dưới hình thái giá trị  Có mối quan hệ chặt chẽ và thường xuyên với đối tượng kế toán các DN, TCKT, cá nhân...  Quy mô, phạm vi rất lớn, có sự luân chuyển phức tạp và có sự tuần hoàn thường xuyên liên tục  Đối tượng KTNHNN khác đối tượng KT các TCTD 7 (Tiếp)Đặc điểm: Mang tính tổng hợp cao -> Tính “xã hội hóa” cao Tiến hành đồng thời xử lý nghiệp vụ và ghi chép sổ sách kế toán -> Tính giao dịch cao Có tính chính xác, kịp thời cao Sử dụng tiền tệ làm đơn vị đo lường chủ yếu 8 (Tiếp)Nhiệm vụ:  Ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo đúng pháp luật, chuẩn mực kế toán  Kiểm tra giám sát chặt chẽ các khoản thu, chi TC  Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị kinh doanh NH  Cung cấp thông tin cho NHTW, các cơ quan quản lý nhà nước, đáp ứng nhu cầu thanh tra hoạt động NH  Tổ chức tốt việc giao dịch với khách hàng, góp phần thực hiện tốt chiến lược khách hàng 9 3CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU KẾ TOÁN (VAS 01 - Chuẩn mực chung)Nguyên tắc kế toán áp dụng: Cơ sở dồn tích Thận trọng Hoạt động liên tục Giá gốc, giá lịch sử Phù hợp Nhất quán Trọng yếu 10 (tiếp) Nguyên tắc “Cơ sở dồn tích”: Nội dung: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh chứ không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền Áp dụng: Thực hiện tính lãi dự thu đối với tiền vay và dự trả đối với tiền gửi (tiếp)Ngu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: