Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 667.73 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm cơ bản; Phân tích điểm hòa vốn; Đòn bẩy hoạt động; Phân tích C - V - P để ra quyết định; Điều kiện áp dụng C - V - P. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH C-V-P 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Sau khi nghiên cứu Chương 3, cần hiểu được: 1. Phân tích điểm hòa vốn, xác định sản lượng, doanh thu và thời gian tương ứng để đạt lợi nhuận kế hoạch, đánh giá các chỉ tiêu an toàn trong hoạt động của DN 2. Ứng dụng C-V-P trong việc phân tích các yếu tố giá bán, biến phí, định phí, cơ cấu tiêu thụ ảnh hưởng đến lợi nhuận như thế nào? 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Các khái niệm 3.2 Phân tích điểm hòa vốn 3.3 Đòn bẩy hoạt động 3.4 Phân tích C - V - P để ra quyết định 3.5 Điều kiện áp dụng C - V - P 3 3.1 Các khái niệm cơ bản 1. Lợi nhuận góp: là số tiền chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và biến phí. Lợi nhuận góp = Doanh thu - Biến phí Lợi nhuận góp đơn vị = Giá bán đơn vị - Biến phí đơn vị Lưu ý: Lợi nhuận góp là phần bù đắp định phí, là căn cứ để tạo ra thu nhập thuần cho doanh nghiệp SL tiêu thụ SL hòa LN góp LN = thực tế - vốn x đv SL tiêu thụ LN góp đv Định LN = thực tế x - phí 4 2. Tỷ lệ lợi nhuận góp: là tỷ số giữa lợi nhuận góp và doanh thu. Lợi nhuận góp Tỷ lệ lợi = nhuận góp Doanh thu DT tiêu thụ DT hòa Tỷ lệ LN LN = thực tế - vốn x góp DT tiêu thụ Tỷ lệ LN Tổng định LN = thực tế x góp đv - phí Lưu ý: Tỷ lệ lợi nhuận góp cho biết khi DN thu được 100 đ doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận góp. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng tạo lợi nhuận càng tốt. 5 • Ví dụ 1: DN Hoa Hồng sản xuất và tiêu thụ SP A, có tình hình tháng 3/N như sau: ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Tổng số (đ) 1 SP (đ) Số lượng (SP) 1. Doanh thu ? 50 5.000 2. Biến phí ? 30 3. LN góp ? ? 4. Định phí 65.000 ? 5. LN ? ? 6. Tỷ lệ LN góp ? ? Yêu cầu: Xác định các chỉ tiêu còn trống trong bảng. 6 • Ví dụ 1: DN Hoa Hồng sản xuất và tiêu thụ SP A, có tình hình tháng 3/N như sau: ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Tổng số (đ) 1 SP (đ) Số lượng (SP) 1. Doanh thu 50 5.000 2. Biến phí 30 3. LN góp 4. Định phí 65.000 5. LN 6. Tỷ lệ LN góp Yêu cầu: Xác định các chỉ tiêu còn trống trong bảng. 7 1. Khái niệm: điểm hòa vốn là điểm mà tại đó: • Tổng doanh thu = Tổng chi phí • Tổng lợi nhuận góp = Tổng định phí • Lợi nhuận = 0 2. Xác định điểm hòa vốn: • Căn cứ: phân loại chi phí thành định phí và biến phí • Xác định: số lượng SP hòa vốn, doanh thu hòa vốn, thời gian hòa vốn. 8 3.2.1 Phân tích điểm hòa vốn với DN sản xuất 1 sp Phương pháp xác định: 3 PP • PP phương trình • PP đồ thị (đọc thêm) • PP lãi góp đơn vị (đọc thêm) 9 PP phương trình: • PT doanh thu: y = g.x • PT chi phí: y = a + b.x Trong đó: g: giá bán, x: số lượng SP tiêu thụ, a: tổng định phí, b: biến phí đơn vị. Định phí SL hòa vốn = Lợi nhuận góp đơn vị Định phí × giá bán Định phí DT hòa vốn = = LN góp đơn vị Tỷ lệ LN góp đơn vị SL hòa vốn (DTHV) Thời Thời gian = × gian kỳ hòa vốn SL kỳ phân tích (DT kỳ PT) phân tích 10 Định phí + LN mong muốn SL để đạt LN = mong muốn Lợi nhuận góp đơn vị DT để đạt Định phí + LN mong muốn LN mong = muốn Tỷ lệ LN góp 11 • Ví dụ 2: DN Hoa Hồng sản xuất và tiêu thụ SP A, có tình hình tháng 3/N như sau: ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Tổng số (đ) 1 SP (đ) Số lượng (SP) 1. Doanh thu 50 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH C-V-P 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Sau khi nghiên cứu Chương 3, cần hiểu được: 1. Phân tích điểm hòa vốn, xác định sản lượng, doanh thu và thời gian tương ứng để đạt lợi nhuận kế hoạch, đánh giá các chỉ tiêu an toàn trong hoạt động của DN 2. Ứng dụng C-V-P trong việc phân tích các yếu tố giá bán, biến phí, định phí, cơ cấu tiêu thụ ảnh hưởng đến lợi nhuận như thế nào? 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Các khái niệm 3.2 Phân tích điểm hòa vốn 3.3 Đòn bẩy hoạt động 3.4 Phân tích C - V - P để ra quyết định 3.5 Điều kiện áp dụng C - V - P 3 3.1 Các khái niệm cơ bản 1. Lợi nhuận góp: là số tiền chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và biến phí. Lợi nhuận góp = Doanh thu - Biến phí Lợi nhuận góp đơn vị = Giá bán đơn vị - Biến phí đơn vị Lưu ý: Lợi nhuận góp là phần bù đắp định phí, là căn cứ để tạo ra thu nhập thuần cho doanh nghiệp SL tiêu thụ SL hòa LN góp LN = thực tế - vốn x đv SL tiêu thụ LN góp đv Định LN = thực tế x - phí 4 2. Tỷ lệ lợi nhuận góp: là tỷ số giữa lợi nhuận góp và doanh thu. Lợi nhuận góp Tỷ lệ lợi = nhuận góp Doanh thu DT tiêu thụ DT hòa Tỷ lệ LN LN = thực tế - vốn x góp DT tiêu thụ Tỷ lệ LN Tổng định LN = thực tế x góp đv - phí Lưu ý: Tỷ lệ lợi nhuận góp cho biết khi DN thu được 100 đ doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận góp. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng tạo lợi nhuận càng tốt. 5 • Ví dụ 1: DN Hoa Hồng sản xuất và tiêu thụ SP A, có tình hình tháng 3/N như sau: ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Tổng số (đ) 1 SP (đ) Số lượng (SP) 1. Doanh thu ? 50 5.000 2. Biến phí ? 30 3. LN góp ? ? 4. Định phí 65.000 ? 5. LN ? ? 6. Tỷ lệ LN góp ? ? Yêu cầu: Xác định các chỉ tiêu còn trống trong bảng. 6 • Ví dụ 1: DN Hoa Hồng sản xuất và tiêu thụ SP A, có tình hình tháng 3/N như sau: ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Tổng số (đ) 1 SP (đ) Số lượng (SP) 1. Doanh thu 50 5.000 2. Biến phí 30 3. LN góp 4. Định phí 65.000 5. LN 6. Tỷ lệ LN góp Yêu cầu: Xác định các chỉ tiêu còn trống trong bảng. 7 1. Khái niệm: điểm hòa vốn là điểm mà tại đó: • Tổng doanh thu = Tổng chi phí • Tổng lợi nhuận góp = Tổng định phí • Lợi nhuận = 0 2. Xác định điểm hòa vốn: • Căn cứ: phân loại chi phí thành định phí và biến phí • Xác định: số lượng SP hòa vốn, doanh thu hòa vốn, thời gian hòa vốn. 8 3.2.1 Phân tích điểm hòa vốn với DN sản xuất 1 sp Phương pháp xác định: 3 PP • PP phương trình • PP đồ thị (đọc thêm) • PP lãi góp đơn vị (đọc thêm) 9 PP phương trình: • PT doanh thu: y = g.x • PT chi phí: y = a + b.x Trong đó: g: giá bán, x: số lượng SP tiêu thụ, a: tổng định phí, b: biến phí đơn vị. Định phí SL hòa vốn = Lợi nhuận góp đơn vị Định phí × giá bán Định phí DT hòa vốn = = LN góp đơn vị Tỷ lệ LN góp đơn vị SL hòa vốn (DTHV) Thời Thời gian = × gian kỳ hòa vốn SL kỳ phân tích (DT kỳ PT) phân tích 10 Định phí + LN mong muốn SL để đạt LN = mong muốn Lợi nhuận góp đơn vị DT để đạt Định phí + LN mong muốn LN mong = muốn Tỷ lệ LN góp 11 • Ví dụ 2: DN Hoa Hồng sản xuất và tiêu thụ SP A, có tình hình tháng 3/N như sau: ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Tổng số (đ) 1 SP (đ) Số lượng (SP) 1. Doanh thu 50 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kế toán quản trị Kế toán quản trị Mô hình C-V-P Phân tích điểm hòa vốn Đòn bẩy hoạt độngTài liệu liên quan:
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 283 0 0 -
27 trang 215 0 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 213 0 0 -
26 trang 197 0 0
-
4 trang 170 6 0
-
Tổng quan các thuyết vận dụng trong nghiên cứu kế toán quản trị và định hướng ứng dụng tại Việt Nam
10 trang 160 0 0 -
Đề cương học phần Kế toán quản trị
27 trang 136 0 0 -
18 trang 110 0 0
-
15 trang 98 0 0
-
Thuyết trình Kinh tế quốc tế - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận
9 trang 73 0 0