Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 4 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 837.14 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 4 Dự toán sản xuất kinh doanh, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về dự toán; Định mức chi phí; Dự toán sản xuất kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 4 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG 4:DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUSau khi nghiên cứu Chương 4, cần hiểu được:1. Dự toán sản xuất kinh doanh, tạo lập mối quan hệ phù hợp giữa kế hoạch ngắn hạn và dài hạn của DN, giúp nhà quản trị xác định nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể cho từng bộ phận và cho toàn DN. 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU4.1 Tổng quan về dự toán4.2 Định mức chi phí4.3 Dự toán sản xuất kinh doanh 3 4.1 TỔNG QUAN VỀ DỰ TOÁN• Khái niệm:ü Dự toán là sự ước tính về HĐSXKD của DN trong tương lai, chỉ rõ những công việc cần thực hiện, có tính đến sự tác động của các nhân tố chủ quan và khách quan.ü Dự toán là những dự kiến, những phối hợp chi tiết chỉ rõ cách huy động và sử dụng nguồn lực của DN trong từng thời kỳ và được biểu diễn bằng một hệ thống chỉ tiêu dưới dạng số lượng và giá trị.• Phân loại dự toánü Phân loại theo thời hạn áp dụng:- Dự toán ngắn hạn: là dự toán nguồn tài chính hoạt động hàng năm liên quan đến HĐSXKD của DN như: mua hàng, sản xuất, tiêu thụ, thu, chi, … Dự toán ngắn hạn là cơ sở đưa ra các quyết định tác nghiệp. 4- Dự toán dài hạn: là dự toán nguồn tài chính hoạt động trong nhiều năm liên quan đến việc mua sắm TSCĐ, đất đai, nhà xưởng, tài sản dài hạn,… của DN. Dự toán dài hạn thể hiện mục tiêu, chiến lược phát triển của DN.ü Phân loại theo nội dung kinh tế dự toán: Dự toán tiêu thụ, sản xuất, CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC, CPBH&QLDN, hàng tồn kho, GVHB, tiền, BC KQHĐKD, bảng CĐKT.ü Phân loại theo MQH với mức độ hoạt động:- Dự toán tĩnh: là dự toán được lập theo một mức độ hoạt động nhất định.- Dự toán linh hoạt: là những dự toán được lập với nhiều mức độ hoạt động khác nhau trong cùng một phạm vi hoạt động. 5- Cơ sở để xây dựng dự toánü Dựa vào kết quả hoạt động của kỳ trước.ü Điều kiện thực tế của DN: quy mô hoạt động, nguồn lực hoạt động, lao động,…ü Các điều kiện dự kiến trong tương lai: chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ, vùng, địa phương, xu hướng giá cả trên thị trường, kế hoạch phát triển dài hạn của DN,…ü Hệ thống định mức chi phí của DNü Trình độ của các chuyên gia xây dựng dự toán. 6 4.2 ĐỊNH MỨC CHI PHÍ• Khái niệm:- Định mức chi phí là những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa liên quan đến việc SXKD một đơn vị sản phẩm, dịch vụ ở điều kiện nhất định.- Định mức chi phí được hiểu là chi phí đơn vị ước tính được sử dụng làm tiêu chuẩn cho việc thực hiện của các yếu tố chi phí.- Định mức chi phí là căn cứ để xây dựng dự toán SXKD. Dự toán là cơ sở để đánh giá tính hợp lý của định mức CP để hoàn thiện định mức CP trong tương lai. 7 4.2 ĐỊNH MỨC CHI PHÍ• Phương pháp xây dựng định mức:- PP phân tích kinh tế - kỹ thuật.- PP thống kê kinh nghiệm.• Căn cứ xây dựng định mức:- Thực tế hao phí của kỳ trước.- Điều kiện hiện tại của DN: quy trình công nghệ, tay nghề, trình độ của NLĐ,… 8 CÁC ĐỊNH MỨC CHI PHÍ• Khái niệm:ü Định mức CP NVL TT là sự tiêu hao của CP NVLTT để sản xuất một sản phẩm. ĐM CPNVLTT = ĐM lượng NVLTT x ĐM giá NVLTTü Định mức CP NC TT là CP NCTT để sản xuất 1 SP. ĐM lượng thời ĐM giá thời ĐM CPNCTT = x gian lao động gian lao động 9ü Định mức CPSXC gồm ĐM biến phí SXC & ĐM định phí SXC.- ĐM biến phí SXC:+ Nếu liên quan trực tiếp đến 1 SP thì xây dựng như CP NVLTT, CP NCTT.+ Nếu liên quan đến nhiều loại SP thì: ĐM biến phí ĐM CP trực Tỷ lệ biến phí SXC = x SXC tiếp so với CP trực tiếp+ Nếu có tiêu thức phân bổ CPSXC chính xác, khi xây dựng ĐM biến phí SXC phải xác định đơn giá BP SXC phân bổ. Hệ số phân bổ Tổng biến phí SXC ước tính = biến phí SXC Tổng tiêu thức phân bổ CP SXC ĐM biến phí Mức độ hoạt động Hệ số phân bổ = x SXC bình quân 1 SP biến phí SXC 10- ĐM định phí SXC: thường không thay đổi trong phạm vi phù hợp của quy mô hoạt động. Hệ số phân bổ Tổng định phí SXC ước tính = định phí SXC Tổng tiêu thức phân b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 4 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG 4:DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUSau khi nghiên cứu Chương 4, cần hiểu được:1. Dự toán sản xuất kinh doanh, tạo lập mối quan hệ phù hợp giữa kế hoạch ngắn hạn và dài hạn của DN, giúp nhà quản trị xác định nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể cho từng bộ phận và cho toàn DN. 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU4.1 Tổng quan về dự toán4.2 Định mức chi phí4.3 Dự toán sản xuất kinh doanh 3 4.1 TỔNG QUAN VỀ DỰ TOÁN• Khái niệm:ü Dự toán là sự ước tính về HĐSXKD của DN trong tương lai, chỉ rõ những công việc cần thực hiện, có tính đến sự tác động của các nhân tố chủ quan và khách quan.ü Dự toán là những dự kiến, những phối hợp chi tiết chỉ rõ cách huy động và sử dụng nguồn lực của DN trong từng thời kỳ và được biểu diễn bằng một hệ thống chỉ tiêu dưới dạng số lượng và giá trị.• Phân loại dự toánü Phân loại theo thời hạn áp dụng:- Dự toán ngắn hạn: là dự toán nguồn tài chính hoạt động hàng năm liên quan đến HĐSXKD của DN như: mua hàng, sản xuất, tiêu thụ, thu, chi, … Dự toán ngắn hạn là cơ sở đưa ra các quyết định tác nghiệp. 4- Dự toán dài hạn: là dự toán nguồn tài chính hoạt động trong nhiều năm liên quan đến việc mua sắm TSCĐ, đất đai, nhà xưởng, tài sản dài hạn,… của DN. Dự toán dài hạn thể hiện mục tiêu, chiến lược phát triển của DN.ü Phân loại theo nội dung kinh tế dự toán: Dự toán tiêu thụ, sản xuất, CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC, CPBH&QLDN, hàng tồn kho, GVHB, tiền, BC KQHĐKD, bảng CĐKT.ü Phân loại theo MQH với mức độ hoạt động:- Dự toán tĩnh: là dự toán được lập theo một mức độ hoạt động nhất định.- Dự toán linh hoạt: là những dự toán được lập với nhiều mức độ hoạt động khác nhau trong cùng một phạm vi hoạt động. 5- Cơ sở để xây dựng dự toánü Dựa vào kết quả hoạt động của kỳ trước.ü Điều kiện thực tế của DN: quy mô hoạt động, nguồn lực hoạt động, lao động,…ü Các điều kiện dự kiến trong tương lai: chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ, vùng, địa phương, xu hướng giá cả trên thị trường, kế hoạch phát triển dài hạn của DN,…ü Hệ thống định mức chi phí của DNü Trình độ của các chuyên gia xây dựng dự toán. 6 4.2 ĐỊNH MỨC CHI PHÍ• Khái niệm:- Định mức chi phí là những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa liên quan đến việc SXKD một đơn vị sản phẩm, dịch vụ ở điều kiện nhất định.- Định mức chi phí được hiểu là chi phí đơn vị ước tính được sử dụng làm tiêu chuẩn cho việc thực hiện của các yếu tố chi phí.- Định mức chi phí là căn cứ để xây dựng dự toán SXKD. Dự toán là cơ sở để đánh giá tính hợp lý của định mức CP để hoàn thiện định mức CP trong tương lai. 7 4.2 ĐỊNH MỨC CHI PHÍ• Phương pháp xây dựng định mức:- PP phân tích kinh tế - kỹ thuật.- PP thống kê kinh nghiệm.• Căn cứ xây dựng định mức:- Thực tế hao phí của kỳ trước.- Điều kiện hiện tại của DN: quy trình công nghệ, tay nghề, trình độ của NLĐ,… 8 CÁC ĐỊNH MỨC CHI PHÍ• Khái niệm:ü Định mức CP NVL TT là sự tiêu hao của CP NVLTT để sản xuất một sản phẩm. ĐM CPNVLTT = ĐM lượng NVLTT x ĐM giá NVLTTü Định mức CP NC TT là CP NCTT để sản xuất 1 SP. ĐM lượng thời ĐM giá thời ĐM CPNCTT = x gian lao động gian lao động 9ü Định mức CPSXC gồm ĐM biến phí SXC & ĐM định phí SXC.- ĐM biến phí SXC:+ Nếu liên quan trực tiếp đến 1 SP thì xây dựng như CP NVLTT, CP NCTT.+ Nếu liên quan đến nhiều loại SP thì: ĐM biến phí ĐM CP trực Tỷ lệ biến phí SXC = x SXC tiếp so với CP trực tiếp+ Nếu có tiêu thức phân bổ CPSXC chính xác, khi xây dựng ĐM biến phí SXC phải xác định đơn giá BP SXC phân bổ. Hệ số phân bổ Tổng biến phí SXC ước tính = biến phí SXC Tổng tiêu thức phân bổ CP SXC ĐM biến phí Mức độ hoạt động Hệ số phân bổ = x SXC bình quân 1 SP biến phí SXC 10- ĐM định phí SXC: thường không thay đổi trong phạm vi phù hợp của quy mô hoạt động. Hệ số phân bổ Tổng định phí SXC ước tính = định phí SXC Tổng tiêu thức phân b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kế toán quản trị Kế toán quản trị Dự toán sản xuất kinh doanh Định mức chi phí Phân loại dự toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 276 0 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 212 0 0 -
27 trang 211 0 0
-
26 trang 196 0 0
-
4 trang 166 6 0
-
Tổng quan các thuyết vận dụng trong nghiên cứu kế toán quản trị và định hướng ứng dụng tại Việt Nam
10 trang 157 0 0 -
Đề cương học phần Kế toán quản trị
27 trang 135 0 0 -
18 trang 108 0 0
-
15 trang 98 0 0
-
13 trang 54 0 0