Danh mục

Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 4 - TS. Trần Quang Trung

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.93 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chương 4 "Phân tích chi phí, khối lượng, lợi nhuận" trong bài giảng Kế toán quản trị dưới đây. Nội dung bài giảng giới thiệu đến các bạn những nội dung khái quát phân tích chi phí, khối lượng, lợi nhuận, các ứng dụng của phân tích chi phí, khối lượng, lợi nhuận,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 4 - TS. Trần Quang Trung 3/28/2014 Chương 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 1 Khái quát phân tích CP – KL – LN 2 Các ứng dụng của phân tích CP-KL- LN Chương 4 nói gì? 4 Các ứng dụng của phân tích điểm hòa vốn 3 Phân tích điểm hòa vốn TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) I. Phân tích CP-KL-LN (CVP) Mối quan hệ giữa CP-KL-LN Khái quát phân tích CVP Các ứng dụng của phân tích CVP TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 1 3/28/2014 1.1. Mối quan hệ giữa CP-KL-LN a. Các kiểu quan hệ giữa Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 1.1. Mối quan hệ giữa CP-KL-LN b. Các giả định trong quan hệ giữa CP–KL-LN  Quan hệ giữa CP-KL-LN được xác định dựa trên cơ sở ổn định của các yếu tố: biến phí đơn vị, giá bán, định phí  Khối lượng là biến duy nhất tác động đến CP và do đó, tác động đến LN  Tác động của biến khối lượng có thể xảy ra ở các khía cạnh: - Tốc độ thay đổi - Tính trực tiếp của thay đổi: CP hướng đến chậm hơn so với KL - Thời gian thay đổi: các thay đổi KL tạm thời ít ảnh hưởng hơn đến CP - Tính hiệu quả của quản lý chi phí - Các quyết định của quản lý về sử dụng CP TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 1.2. Khái quát phân tích CVP a. Phân tích CVP là gì? Xem xét tác động của thay đổi KL và CP đến LN dựa trên cách phân loại chi phí thành hai bộ phận cố định và biến đổi. b. Tại sao phải đề cập đến phân tích CVP  Các thay đổi về khối lượng, giá bán, CPCĐ, CPBĐ… xảy ra thường xuyên trong quá trình SXKD  Những thay đổi này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của DN  Phân tích CVP được xem xét và ứng dụng trong việc ra quyết định kinh doanh  Có thể áp dụng phân tích CVP cho từng bộ phận, từng hoạt động… hay toàn DN TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 2 3/28/2014 1.2. Khái quát phân tích CVP c. Báo cáo kết quả HĐKD nội bộ Doanh thu thuần Biến phí Số dư đảm phí Định phí LN thuần  Báo cáo này nhấn mạnh chỉ tiêu “Số dư đảm phí” (CM) Số dư đảm phí = Doanh thu thuần – Biến phí SDĐP đơn vị = Giá bán – Biến phí đơn vị Tỷ lệ SDĐP = SDĐP / Doanh thu thuần TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 1.2. Khái quát phân tích CVP d. Đòn bẩy kinh doanh  Kết cấu chi phí Biến phí Biến phí Định phí ??? Định phí Các DN cần xây dựng một cơ cấu chi phí phù hợp với đặc điểm, điều kiện và mục tiêu KD của DN TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) 1.2. Khái quát phân tích CVP d. Đòn bẩy kinh doanh Ví dụ: Hai DN chế biến thủy sản đông lạnh trong vùng. Trong khi DN A ưu tiên sử dụng lao động thủ công thì DN B lại đầu tư nhiều hơn vào máy móc thiết bị. Lẽ dĩ nhiên là DN A có CPBĐ cao hơn và CPCĐ của DN B sẽ lớn hơn. Báo cáo thu nhập của hai DN A và B như sau (ĐVT: tr.đồng) Chỉ tiêu Công ty A Công ty B Giá trị (%) Giá trị (%) Doanh thu 10.000 100,0 10.000 100,0 Chi phí biến đổi 6.000 60,0 3.000 30,0 Số dư đảm phí 4.000 40,0 7.000 70,0 Chi phí cố định 3.000 6.000 Lợi nhuận thuần 1.000 1.000 TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA) Các DN cần xây dựng một cơ cấu chi phí phù hợp với đặc điểm, 3 3/28/2014 1.2. Khái quát phân tích CVP d. Đòn bẩy kinh doanh Kết cấu chi phí nào là hợp lý? Câu trả lời phụ thuộc vào: - Chiến lược kinh doanh và triển vọn ...

Tài liệu được xem nhiều: