Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 9
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 454.53 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 9 Định giá thuộc bài giảng Kế toán quản trị, mục tiêu chương học này tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng tới việc định giá, phân biệt giữa quyết định giá ngắn hạn và quyết định giá dài hạn, các phương pháp định giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 9 1 CHƯƠNG 9 ĐỊNH GIÁ MỤC TIÊU 2 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc định giá Phân biệt giữa quyết định giá ngắn hạn và quyết định giá dài hạn Các phương pháp định giá Các yếu tố ảnh hưởng tới việc định giá 3 Khách hàng ảnh hưởng tới giá cả thông qua việc ảnh hưởng tới mức Cầu. Đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng tới giá cả thông qua các hành vi. Chi phí ảnh hưởng tới giá cả bởi vì chúng ảnh hưởng tới mức Cung. Vai trò của chi phí sản phẩm 4 Phân tích chi phí sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định lựa chọn các phương thức marketing và xúc tiến bán hàng Chi phí hoa hồng bán hàng nên trả ở mức nào? Nên chiết khấu bao nhiêu % trên mức giá niêm yết? Người nhận giá & người lập giá 5 Người nhận giá: Nếu DN X là một trong số rất nhiều các DN của ngành và có rất ít sự khác biệt giữa các sản phẩm của các DN trong ngành. DN X là người nhận giá và sẽ lựa chọn cơ cấu sản phẩm của mình theo các giá đã được định sẵn trên thị trường. Người lập giá: Các DN nghiệp hoạt động trong ngành ít có cạnh tranh và thực hiện vai trò lãnh đạo trong ngành Các DN hoạt động trong ngành có các sản phẩm rất khác nhau. Định giá ngắn hạn & Định giá dài hạn 6 Quyết định giá ngắn • Quyết định giá dài hạn là các quyết định hạn là các quyết định giá trong thời hạn giá có thời hạn từ 1 dưới 1 năm năm trở lên Định giá cho các hợp – Định giá sản phẩm đồng đặc biệt cho các thị trường chủ Điều chỉnh cơ cấu và yếu khối lượng sản phẩm Định giá ngắn hạn & Định giá dài hạn 7 Có rất nhiều chi phí mang tính bắt buộc trong ngắn hạn (chi phí cố định). Các chi phí này không liên quan tới quyết định ngắn hạn nhưng rất quan trọng đối với việc ra quyết định dài hạn. Quyết định ngắn hạn: Công ty có đủ công suất dư thừa cho các sản phẩm tăng thêm không? Quyết định dài hạn: Xác định mức lợi nhuận cần đạt để có được tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư hợp lý. Các phương pháp định giá dài hạn 8 Định giá trên cơ sở giá thị trường Định giá trên cơ sở chi phí Định giá trên cơ sở giá thị trường – 9 Giá mục tiêu & Chi phí mục tiêu Chi phí Giá mục Lợi nhuận mục = – mục tiêu tiêu tiêu Giá mục tiêu là mức giá ước tính mà khách hàng sẵn sàng trả cho sản phẩm (dịch vụ). Giá mục tiêu & Chi phí mục tiêu – 10 Các bước tiến hành Thực hiện các thiết kế giá trị để đạt được chi phí mục tiêu Xác định chi phí mục tiêu Chọn giá mục tiêu Phát triển sản phẩm đáp ứng theo nhu cầu của khách hàng Chi phí mục tiêu – Ví dụ Khách sạn X đang xem xét việc cung cấp bữa ăn buffet vào buổi trưa cho các khách hàng. Giá của các bữa ăn tương tự như vậy tại các khách sạn khác là 200.000đ. Khách sạn X tin rằng bình quân mỗi bữa ăn sẽ có khoảng 100 lượt khách. Khách sạn mong muốn đạt tỷ suất lợi nhuận / doanh thu là 25% cho tất cả các loại sản phẩm và dịch vụ. Chi phí mục tiêu = 200.000 – (200.000 x 25%) = 150.000 đ 11 Chi phí mục tiêu – Ví dụ (tiếp) Chi phí ước tính cho mỗi suất ăn buffet như ở bảng dưới đây. Hãy thảo luận về các vấn đề mà khách sạn X nên điều tra để giảm chi phí ước tính để đạt mức chi phí mục tiêu. Nguyên vật liệu trực tiếp VND 90,000 Nhân công trực tiếp 50,000 Biến phí sản xuất chung biến đổi 5,000 Định phí sản xuất chung 7,000 Biến phí bán hàng 4,000 Định phí bán hàng và hành chính 8,000 VND 164,000 12 Chi phí mục tiêu – Ví dụ (tiếp) Bữa ăn có thể thiết kế lại để có thể giảm chi phí nguyên vật liệu và nhân công không? Giá mua nguyên liệu đầu vào có thể đàm phán lại với nhà cung cấp không? Quá trình chế biến và phục vụ bữa ăn có thể thiết kế lại để giảm chi phí nguyên vật liệu và nhân công không ? Thiết kế bữa ăn có thể thay đổi như thế nào để cho khách hàng sẵn sàng trả tiền cho bữa ăn? Liệu số lượt khách hàng có thể nhiều hơn 100 không để giảm chi phí cố định phân bổ bình quân cho mỗi lượt khách? 13 Định giá trên cơ sở chi phí 14 Công thức chung cho việc định giá trên cơ sở chi phí là cộng thêm một tỷ lệ % vào chi phí. Chi phí $ X Lợi nhuận mong muốn Y Giá bán $X + Y Định giá trên cơ sở chi phí – Ví dụ 1 15 Công ty X dự kiến giá thành sản phẩm AA là 100.000đ. Công ty mong muốn đạt tỷ lệ lợi nhuận / chi phí là 30%. Sản phẩm AA cần bán với giá bao nhiêu? Định giá trên cơ sở chi phí – Ví dụ 1 (tiếp) 16 Chi phí: $100.000 Lợi nhuận mong muốn: (100.000 × 30%) 30.000 Giá bán đề xuất: $130.000 Định giá trên cơ sở chi phí – Ví dụ 2 Tour Hà Nội – Đà Nẵng 4 ngày 3 đêm 17 Chi phí bay 2.400.000 Chi phí khách sạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 9 1 CHƯƠNG 9 ĐỊNH GIÁ MỤC TIÊU 2 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc định giá Phân biệt giữa quyết định giá ngắn hạn và quyết định giá dài hạn Các phương pháp định giá Các yếu tố ảnh hưởng tới việc định giá 3 Khách hàng ảnh hưởng tới giá cả thông qua việc ảnh hưởng tới mức Cầu. Đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng tới giá cả thông qua các hành vi. Chi phí ảnh hưởng tới giá cả bởi vì chúng ảnh hưởng tới mức Cung. Vai trò của chi phí sản phẩm 4 Phân tích chi phí sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định lựa chọn các phương thức marketing và xúc tiến bán hàng Chi phí hoa hồng bán hàng nên trả ở mức nào? Nên chiết khấu bao nhiêu % trên mức giá niêm yết? Người nhận giá & người lập giá 5 Người nhận giá: Nếu DN X là một trong số rất nhiều các DN của ngành và có rất ít sự khác biệt giữa các sản phẩm của các DN trong ngành. DN X là người nhận giá và sẽ lựa chọn cơ cấu sản phẩm của mình theo các giá đã được định sẵn trên thị trường. Người lập giá: Các DN nghiệp hoạt động trong ngành ít có cạnh tranh và thực hiện vai trò lãnh đạo trong ngành Các DN hoạt động trong ngành có các sản phẩm rất khác nhau. Định giá ngắn hạn & Định giá dài hạn 6 Quyết định giá ngắn • Quyết định giá dài hạn là các quyết định hạn là các quyết định giá trong thời hạn giá có thời hạn từ 1 dưới 1 năm năm trở lên Định giá cho các hợp – Định giá sản phẩm đồng đặc biệt cho các thị trường chủ Điều chỉnh cơ cấu và yếu khối lượng sản phẩm Định giá ngắn hạn & Định giá dài hạn 7 Có rất nhiều chi phí mang tính bắt buộc trong ngắn hạn (chi phí cố định). Các chi phí này không liên quan tới quyết định ngắn hạn nhưng rất quan trọng đối với việc ra quyết định dài hạn. Quyết định ngắn hạn: Công ty có đủ công suất dư thừa cho các sản phẩm tăng thêm không? Quyết định dài hạn: Xác định mức lợi nhuận cần đạt để có được tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư hợp lý. Các phương pháp định giá dài hạn 8 Định giá trên cơ sở giá thị trường Định giá trên cơ sở chi phí Định giá trên cơ sở giá thị trường – 9 Giá mục tiêu & Chi phí mục tiêu Chi phí Giá mục Lợi nhuận mục = – mục tiêu tiêu tiêu Giá mục tiêu là mức giá ước tính mà khách hàng sẵn sàng trả cho sản phẩm (dịch vụ). Giá mục tiêu & Chi phí mục tiêu – 10 Các bước tiến hành Thực hiện các thiết kế giá trị để đạt được chi phí mục tiêu Xác định chi phí mục tiêu Chọn giá mục tiêu Phát triển sản phẩm đáp ứng theo nhu cầu của khách hàng Chi phí mục tiêu – Ví dụ Khách sạn X đang xem xét việc cung cấp bữa ăn buffet vào buổi trưa cho các khách hàng. Giá của các bữa ăn tương tự như vậy tại các khách sạn khác là 200.000đ. Khách sạn X tin rằng bình quân mỗi bữa ăn sẽ có khoảng 100 lượt khách. Khách sạn mong muốn đạt tỷ suất lợi nhuận / doanh thu là 25% cho tất cả các loại sản phẩm và dịch vụ. Chi phí mục tiêu = 200.000 – (200.000 x 25%) = 150.000 đ 11 Chi phí mục tiêu – Ví dụ (tiếp) Chi phí ước tính cho mỗi suất ăn buffet như ở bảng dưới đây. Hãy thảo luận về các vấn đề mà khách sạn X nên điều tra để giảm chi phí ước tính để đạt mức chi phí mục tiêu. Nguyên vật liệu trực tiếp VND 90,000 Nhân công trực tiếp 50,000 Biến phí sản xuất chung biến đổi 5,000 Định phí sản xuất chung 7,000 Biến phí bán hàng 4,000 Định phí bán hàng và hành chính 8,000 VND 164,000 12 Chi phí mục tiêu – Ví dụ (tiếp) Bữa ăn có thể thiết kế lại để có thể giảm chi phí nguyên vật liệu và nhân công không? Giá mua nguyên liệu đầu vào có thể đàm phán lại với nhà cung cấp không? Quá trình chế biến và phục vụ bữa ăn có thể thiết kế lại để giảm chi phí nguyên vật liệu và nhân công không ? Thiết kế bữa ăn có thể thay đổi như thế nào để cho khách hàng sẵn sàng trả tiền cho bữa ăn? Liệu số lượt khách hàng có thể nhiều hơn 100 không để giảm chi phí cố định phân bổ bình quân cho mỗi lượt khách? 13 Định giá trên cơ sở chi phí 14 Công thức chung cho việc định giá trên cơ sở chi phí là cộng thêm một tỷ lệ % vào chi phí. Chi phí $ X Lợi nhuận mong muốn Y Giá bán $X + Y Định giá trên cơ sở chi phí – Ví dụ 1 15 Công ty X dự kiến giá thành sản phẩm AA là 100.000đ. Công ty mong muốn đạt tỷ lệ lợi nhuận / chi phí là 30%. Sản phẩm AA cần bán với giá bao nhiêu? Định giá trên cơ sở chi phí – Ví dụ 1 (tiếp) 16 Chi phí: $100.000 Lợi nhuận mong muốn: (100.000 × 30%) 30.000 Giá bán đề xuất: $130.000 Định giá trên cơ sở chi phí – Ví dụ 2 Tour Hà Nội – Đà Nẵng 4 ngày 3 đêm 17 Chi phí bay 2.400.000 Chi phí khách sạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán quản trị Bài giảng kế toán quản trị Bài giảng định giá Các phương pháp định giá Giá mục tiêu Chi phí mục tiêuTài liệu liên quan:
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 279 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 212 0 0 -
26 trang 196 0 0
-
4 trang 168 6 0
-
Tổng quan các thuyết vận dụng trong nghiên cứu kế toán quản trị và định hướng ứng dụng tại Việt Nam
10 trang 158 0 0 -
Đề cương học phần Kế toán quản trị
27 trang 136 0 0 -
18 trang 108 0 0
-
15 trang 98 0 0
-
13 trang 56 0 0