Bài giảng Kế toán quản trị: Phần 2
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.06 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, Bài giảng Kế toán quản trị: Phần 2 tiếp tục trình bày những nội dung về phân tích mối quan hệ chi phí - sản lượng - lợi nhuận; ý nghĩa của việc phân tích mối quan hệ chi phí - sản lượng - lợi nhuận; định giá bán sản phẩm; nội dung định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp; thông tin kế toán quản trị với việc ra quyết định; ứng dụng phân tích thông tin thích hợp trong việc ra quyết định;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán quản trị: Phần 2 BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG GS.TS.NGƯT. BÙI XUÂN PHONG BÀI GIẢNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ (Dùng cho sinh viên ngành Marketing) HÀ NỘI 12-201914 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG - LỢI NHUẬN 3.1 Ý nghĩa của việc phân tích mối quan hệ chi phí- sản lượng – lợi nhuận Mục tiêu của kế toán quản trị là cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản lýđể ra quyết định. Quyết định hàng ngày tại các doanh nghiệp rất đa dạng, thường liênquan đến việc định giá bán, tăng hay giảm số lượng hàng bán, thay đổi mức chi phí....Phân tích mối quan hệ chi phí, sản lượng và lợi nhuận (Cost- Volumn- Profit -CVP) giúpnhà quản trị trả lời được câu hỏi trên và có những phương pháp lựa chọn để có quyếtđịnh tối ưu. Ý nghĩa của phân tích mối quan hệ C-V-P trong việc cung cấp thông tincho nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết định thể hiện ở những yếu tố sau: - Xác định số lượng sản phẩm sản xuất, tiêu thụ, doanh thu tương ứng, thời giantương ứng để đạt được mức hòa vốn. Điềm hòa vốn là điểm tại đó lợi nhuận bằng không,hay tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí. Doanh nghiệp sẽ có lãi khi hoạt động vượtđiểm hòa vốn và sẽ lỗ nếu hoạt động dưới điểm hòa vốn. Điểm hòa vốn không phải làmục tiêu hoạt động của doanh nghiệp, nhưng phân tích điểm hòa vốn, xác định doanhthu, sản lượng và thời gian để hòa vốn có ý nghĩa quan trọng với doanh nghiệp. Bởi căncứ vào điểm hòa vốn, doanh nghiệp biết sẽ tránh lỗ và cung cấp các thông tin hữu íchtrong việc ứng xử chi phí tại các mức tiêu thụ khác nhau nhằm khai thác tối đa các yếutố sản xuất doanh nghiệp, đồng thời giúp doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanhcũng như đưa ra các quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn. - Mục tiêu lợi nhuận luôn được các nhà quản trị trong doanh nghiệp quan tâm hàngđầu, phân tích mối quan hệ Chi phí - Sản lượng và Lợi nhuận C-V-P còn là cơ sở đểdoanh nghiệp xác định lợi nhuận kế hoạch hay lợi nhuận mong muốn. Hay nói cách khácdoanh nghiệp cần phải tiêu thụ sản phầm với số lượng như thế nào, cơ cấu sản phẩm rasao để đạt được lợi nhuận như mong muốn. - Phân tích mối quan hệ Chi phí - Sản lượng và Lợi nhuận C-V-P là căn cứ để xácđịnh giá bán phù hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường và thu nhập tối đa. Chiếnlược về giá trong doanh nghiệp là chiến lược kinh doanh nhạy cảm, nó ảnh hưởng đếnviệc tăng, giảm thị phần tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Khi tăng giá thường dẫn tớigiảm sản lượng bán ta, đôi khi không đồng nghĩa với việc tăng chất lượng cũng nhưthương hiệu của sản phẩm. Ngược lại nếu doanh nghiệp hành giảm giá, sản lượng bántăng...phân tích sự thay đổi của giá cần xem xét đến độ co dãn của cầu theo giá, tínhchất bổ sung hay thay thế của sản phầm, vị trí của sản phẩm trên thị trường, qua đó xácđịnh thay đổi của doanh thu, lợi nhuận, là căn cứ để lựa chọn những phương án tối ưu.Như vậy việc thay đổi giá bán cần được nghiên cứu trong những điều kiện cụ thể,nghiên cứu kỹ thị trường cũng như mục tiêu của doanh nghiệp. - Ngoài ra, phân tích mối quan hệ Chi phí - Sản lượng và Lợi nhuận (C-V-P) còn làcăn cứ đưa ra các quyết định ngắn hạn như có nên thay đổi giá bán, thay đổi biến phí, 61định phí hay thay đổi cơ cấu tiêu thụ sản phẩm, cơ cấu chi phí... Việc thay đổi các yếu tốtrên có ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp ra sao. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm 2 hoạt động: hoạt độngsản xuất kinh doanh thông thường và hoạt động tài chính. Hoạt động sản xuất kinhdoanh thông thường là hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm, mua bán hàng hàng hóahay cung cấp dịch vụ theo giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động tài chínhlà các hoạt động liên qua đến việc huy động vốn như phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vaynợ ngân hàng…và hoạt động đầu tư vốn như đầu tư chứng khoán, cho vay ngắn hạn, dàihạn…. Trong phân tích mối quan hệ C-V-P, chúng ta chỉ giới hạn ở phân tích mối quanhệ này ở hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường, không tính đến hoạt động tàichính. Do vậy các khái niệm phân tích trong chương này chỉ liên quan đến doanh thu ,chi phí, sản lượng từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,không xét đến doanh thu chi phí hoạt động tài chính. 3.2. Một số khái niệm cơ bản trong phân tích mối quan hệ giữa chi phí –sản lượng – lợi nhuận 3.2.1. Lãi trên biến phí (số dư đảm phí hay phần đóng góp) Số dư đảm phí (hay còn gọi là Lãi trên biến phí, Hiệu số gộp, Lãi góp…) là phầnchênh lệch giữa doanh thu và chi phí biến đổi. Số dư đảm phí khi đã bù đắp chi phí cốđịnh, số dôi ra sau khi bù đắp chính là lợi nhuận. Số dư đảm phí có thể tính cho tất cảloại sản phẩm, một loại sản phẩm và một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán quản trị: Phần 2 BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG GS.TS.NGƯT. BÙI XUÂN PHONG BÀI GIẢNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ (Dùng cho sinh viên ngành Marketing) HÀ NỘI 12-201914 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG - LỢI NHUẬN 3.1 Ý nghĩa của việc phân tích mối quan hệ chi phí- sản lượng – lợi nhuận Mục tiêu của kế toán quản trị là cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản lýđể ra quyết định. Quyết định hàng ngày tại các doanh nghiệp rất đa dạng, thường liênquan đến việc định giá bán, tăng hay giảm số lượng hàng bán, thay đổi mức chi phí....Phân tích mối quan hệ chi phí, sản lượng và lợi nhuận (Cost- Volumn- Profit -CVP) giúpnhà quản trị trả lời được câu hỏi trên và có những phương pháp lựa chọn để có quyếtđịnh tối ưu. Ý nghĩa của phân tích mối quan hệ C-V-P trong việc cung cấp thông tincho nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết định thể hiện ở những yếu tố sau: - Xác định số lượng sản phẩm sản xuất, tiêu thụ, doanh thu tương ứng, thời giantương ứng để đạt được mức hòa vốn. Điềm hòa vốn là điểm tại đó lợi nhuận bằng không,hay tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí. Doanh nghiệp sẽ có lãi khi hoạt động vượtđiểm hòa vốn và sẽ lỗ nếu hoạt động dưới điểm hòa vốn. Điểm hòa vốn không phải làmục tiêu hoạt động của doanh nghiệp, nhưng phân tích điểm hòa vốn, xác định doanhthu, sản lượng và thời gian để hòa vốn có ý nghĩa quan trọng với doanh nghiệp. Bởi căncứ vào điểm hòa vốn, doanh nghiệp biết sẽ tránh lỗ và cung cấp các thông tin hữu íchtrong việc ứng xử chi phí tại các mức tiêu thụ khác nhau nhằm khai thác tối đa các yếutố sản xuất doanh nghiệp, đồng thời giúp doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanhcũng như đưa ra các quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn. - Mục tiêu lợi nhuận luôn được các nhà quản trị trong doanh nghiệp quan tâm hàngđầu, phân tích mối quan hệ Chi phí - Sản lượng và Lợi nhuận C-V-P còn là cơ sở đểdoanh nghiệp xác định lợi nhuận kế hoạch hay lợi nhuận mong muốn. Hay nói cách khácdoanh nghiệp cần phải tiêu thụ sản phầm với số lượng như thế nào, cơ cấu sản phẩm rasao để đạt được lợi nhuận như mong muốn. - Phân tích mối quan hệ Chi phí - Sản lượng và Lợi nhuận C-V-P là căn cứ để xácđịnh giá bán phù hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường và thu nhập tối đa. Chiếnlược về giá trong doanh nghiệp là chiến lược kinh doanh nhạy cảm, nó ảnh hưởng đếnviệc tăng, giảm thị phần tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Khi tăng giá thường dẫn tớigiảm sản lượng bán ta, đôi khi không đồng nghĩa với việc tăng chất lượng cũng nhưthương hiệu của sản phẩm. Ngược lại nếu doanh nghiệp hành giảm giá, sản lượng bántăng...phân tích sự thay đổi của giá cần xem xét đến độ co dãn của cầu theo giá, tínhchất bổ sung hay thay thế của sản phầm, vị trí của sản phẩm trên thị trường, qua đó xácđịnh thay đổi của doanh thu, lợi nhuận, là căn cứ để lựa chọn những phương án tối ưu.Như vậy việc thay đổi giá bán cần được nghiên cứu trong những điều kiện cụ thể,nghiên cứu kỹ thị trường cũng như mục tiêu của doanh nghiệp. - Ngoài ra, phân tích mối quan hệ Chi phí - Sản lượng và Lợi nhuận (C-V-P) còn làcăn cứ đưa ra các quyết định ngắn hạn như có nên thay đổi giá bán, thay đổi biến phí, 61định phí hay thay đổi cơ cấu tiêu thụ sản phẩm, cơ cấu chi phí... Việc thay đổi các yếu tốtrên có ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp ra sao. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm 2 hoạt động: hoạt độngsản xuất kinh doanh thông thường và hoạt động tài chính. Hoạt động sản xuất kinhdoanh thông thường là hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm, mua bán hàng hàng hóahay cung cấp dịch vụ theo giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động tài chínhlà các hoạt động liên qua đến việc huy động vốn như phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vaynợ ngân hàng…và hoạt động đầu tư vốn như đầu tư chứng khoán, cho vay ngắn hạn, dàihạn…. Trong phân tích mối quan hệ C-V-P, chúng ta chỉ giới hạn ở phân tích mối quanhệ này ở hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường, không tính đến hoạt động tàichính. Do vậy các khái niệm phân tích trong chương này chỉ liên quan đến doanh thu ,chi phí, sản lượng từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,không xét đến doanh thu chi phí hoạt động tài chính. 3.2. Một số khái niệm cơ bản trong phân tích mối quan hệ giữa chi phí –sản lượng – lợi nhuận 3.2.1. Lãi trên biến phí (số dư đảm phí hay phần đóng góp) Số dư đảm phí (hay còn gọi là Lãi trên biến phí, Hiệu số gộp, Lãi góp…) là phầnchênh lệch giữa doanh thu và chi phí biến đổi. Số dư đảm phí khi đã bù đắp chi phí cốđịnh, số dôi ra sau khi bù đắp chính là lợi nhuận. Số dư đảm phí có thể tính cho tất cảloại sản phẩm, một loại sản phẩm và một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kế toán quản trị Kế toán quản trị Định giá bán sản phẩm Đòn bẩy kinh doanh Các bước ra quyết định kế toán quản trị Định giá theo giá cạnh tranh hiện hànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 276 0 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 212 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
26 trang 196 0 0
-
4 trang 166 6 0
-
Tổng quan các thuyết vận dụng trong nghiên cứu kế toán quản trị và định hướng ứng dụng tại Việt Nam
10 trang 156 0 0 -
Đề cương học phần Kế toán quản trị
27 trang 135 0 0 -
18 trang 108 0 0
-
15 trang 98 0 0
-
13 trang 54 0 0