Bài giảng Kế toán quản trị: Phần 2 - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.95 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 bài giảng "Kế toán quản trị" tiếp tục cung cấp tới người học nội dung hai chương còn lại như sau: Chương 4: Định giá bán sản phẩm; Chương 5: Thông tin kế toán quản trị với việc ra quyết định. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán quản trị: Phần 2 - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 10/31/22, 4:04 PM Bài giảng môn Kế toán quản trị - năm 2019 CHƯƠNG 4 : ĐỊNH GIÁ BÁN S Ả N PH ẨM 4.1.Lý thuyết cơ bản và ý nghĩa của định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp 4.1.1. Lý thuyết cơ bản của định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp của nền kinh tế thị trường Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp đều tự do cạnh tranh và phát triển. Do vậy để đảm bảo cho mỗi doanh nghiệp của mình tồn tại và phát triển bền vững đòi hỏi các nhà quản trị phải đưa ra một loạt các quyết định tối ưu. Trong tất cả các quyết định, quyết định về định giá bán sản phẩm là một trong những quyết định đầy khó khăn đối với nhà quản trị của mọi loại hình doanh nghiệp. Quyết định này nếu không phù hợp sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận, ảnh hưởng tới khối lượng sản phẩm tiêu thụ, ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp trong chiến lược phát triển dài hạn. Do vậy khi ra quyết định về định giá bán sản phẩm cần dựa trên những lý thuyết kinh tế của quá trình định giá bán. - Quyết định về định giá bán sản phẩm phải xuất phát từ những quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường. Quy luật cung-cầu, phải xem xét sản phẩm của doanh nghiệp trong mỗi quan hệ tổng cung và tổng cầu của toàn thị trường. Xác định được mức sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp trong mối quan hệ với các doanh nghiệp cùng loại, cầu của thị trường được hiểu đơn giản đó là sức mua và khả năng thanh toán của khách hàng. Do vậy yếu tố về số lượng dân cư và thu nhập bình quân của khách hàng trong từng vùng, miền là thông tin quan trọng đối với các nhà quản trị kinh doanh khi đưa ra quyết định, định giá bán sản phẩm. Chỉ cần thay đổi một lượng sức mua đáng kể cũng ảnh hưởng đến quyết định, định giá bán sản phẩm của doanh nghiệp. Quy luật cạnh tranh, đây là quy luật cơ bản chi phối tới mức định giá sản phẩm. Sản phẩm của doanh nghiệp nằm trong nhóm các sản phẩm cạnh tranh mạnh hay độc quyền mua, hoặc độc quyền bán. Trong một số trường hợp đặc biệt, khi đưa ra quyết định, định giá bán sản phẩm quy luật cạnh tranh giữ vai trò chỉ đạo mà nhà quản trị hoàn toàn thích ứng không có sự lựa chọn nào khác. Ví dụ, đối với các sản phẩm độc quyền bán, nhà quản trị có thể đưa ra giá bán cao hơn chi phí rất nhiều, đối với các sản phẩm cạnh tranh mạnh, nhà quản trị có thể đưa ra giá bán thấp hơn chi phí. Quy luật giá trị, cần xem xét những thuộc tính cơ bản của sản phẩm như giá trị hàng hóa và giá trị sử dụng, để từ đó mở rộng hay thu hẹp khách hàng cần phục vụ. Giá trị hàng hóa của sản phẩm thực chất là sự kết tinh của các khoản chi phí thông qua sản xuất. Giá trị sử dụng đó là lợi ích của sản phẩm mang lại cho khách hàng. Do vậy khi đưa ra quyết định, định giá bán sản phẩm nhà quản trị cần dựa trên các thuộc tính cơ bản của hàng hóa thông qua quy luật giá trị. - Quyết định định giá bán sản phẩm còn dựa trên hệ thống những văn bản pháp quy của nền kinh tế vĩ mô, các chính sách kinh tế của mỗi quốc gia. Chính sách nhập khẩu, xuất khẩu, thuế suất, ngoại tệ đều ảnh hưởng đến các quyết định về định giá bán sản phẩm. Sự ổn định 82 about:blank 83/152 10/31/22, 4:04 PM Bài giảng môn Kế toán quản trị - năm 2019 của nền kinh tế trong những mục tiêu phát triển dài hạn đều ảnh hưởng và chi phối tới các quyết định về giá bán sản phẩm. Trong một số trường hợp đặc biệt và ở những giai đoạn khác nhau của nền kinh tế, Nhà nước trực tiếp xác định mức giá cho các sản phẩm cụ thể như điện, nước sinh hoạt...Nhà nước có thể xây dựng khung giá để các doanh nghiệp đưa ra mức giá phù hợp nhằm ổn định nền kinh tế. Các yếu tố về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, quốc gia, và toàn thế giới đều ảnh hưởng quan trọng đến quyết định, định giá bán sản phẩm. Các yếu tố đó bao gồm dân số, văn hóa, kỹ thuật công nghệ, tốc độ tăng trưởng, tốc độ lạm phát, sự ổn định chính trị, kinh tế... - Quyết định về định giá bán sản phẩm dựa trên những mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận, do vậy khi đưa ra quyết định về định giá bán sản phẩm phải đảm bảo nguyên tắc tối thiểu là bù đắp các khoản chi phí và thu được lợi nhuận. Do vậy để đưa ra giá bán vừa phù hợp với thị trường vừa có lợi nhuận, các nhà quản trị cần phải biết được mức chi phí giới hạn của các sản phẩm sản xuất là bao nhiêu. Đối với các doanh nghiệp công ích, hoạt động không phải lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, do vậy khi đưa ra quyết định giá bán yếu tố chi phí giới hạn càng quan trọng để vừa đủ bù đăp chi phí và thỏa mãn các đối tượng khách hàng vì mục tiêu xã hội. - Quyết định về định giá bán sản phẩm của doanh nghiệp phải dựa trên hệ thống chi phí tiêu hao cho sản phẩm đó. Yếu tố chi phí được coi là yếu tố quan trọng nhất tác động tới sự hình thà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán quản trị: Phần 2 - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 10/31/22, 4:04 PM Bài giảng môn Kế toán quản trị - năm 2019 CHƯƠNG 4 : ĐỊNH GIÁ BÁN S Ả N PH ẨM 4.1.Lý thuyết cơ bản và ý nghĩa của định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp 4.1.1. Lý thuyết cơ bản của định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp của nền kinh tế thị trường Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp đều tự do cạnh tranh và phát triển. Do vậy để đảm bảo cho mỗi doanh nghiệp của mình tồn tại và phát triển bền vững đòi hỏi các nhà quản trị phải đưa ra một loạt các quyết định tối ưu. Trong tất cả các quyết định, quyết định về định giá bán sản phẩm là một trong những quyết định đầy khó khăn đối với nhà quản trị của mọi loại hình doanh nghiệp. Quyết định này nếu không phù hợp sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận, ảnh hưởng tới khối lượng sản phẩm tiêu thụ, ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp trong chiến lược phát triển dài hạn. Do vậy khi ra quyết định về định giá bán sản phẩm cần dựa trên những lý thuyết kinh tế của quá trình định giá bán. - Quyết định về định giá bán sản phẩm phải xuất phát từ những quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường. Quy luật cung-cầu, phải xem xét sản phẩm của doanh nghiệp trong mỗi quan hệ tổng cung và tổng cầu của toàn thị trường. Xác định được mức sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp trong mối quan hệ với các doanh nghiệp cùng loại, cầu của thị trường được hiểu đơn giản đó là sức mua và khả năng thanh toán của khách hàng. Do vậy yếu tố về số lượng dân cư và thu nhập bình quân của khách hàng trong từng vùng, miền là thông tin quan trọng đối với các nhà quản trị kinh doanh khi đưa ra quyết định, định giá bán sản phẩm. Chỉ cần thay đổi một lượng sức mua đáng kể cũng ảnh hưởng đến quyết định, định giá bán sản phẩm của doanh nghiệp. Quy luật cạnh tranh, đây là quy luật cơ bản chi phối tới mức định giá sản phẩm. Sản phẩm của doanh nghiệp nằm trong nhóm các sản phẩm cạnh tranh mạnh hay độc quyền mua, hoặc độc quyền bán. Trong một số trường hợp đặc biệt, khi đưa ra quyết định, định giá bán sản phẩm quy luật cạnh tranh giữ vai trò chỉ đạo mà nhà quản trị hoàn toàn thích ứng không có sự lựa chọn nào khác. Ví dụ, đối với các sản phẩm độc quyền bán, nhà quản trị có thể đưa ra giá bán cao hơn chi phí rất nhiều, đối với các sản phẩm cạnh tranh mạnh, nhà quản trị có thể đưa ra giá bán thấp hơn chi phí. Quy luật giá trị, cần xem xét những thuộc tính cơ bản của sản phẩm như giá trị hàng hóa và giá trị sử dụng, để từ đó mở rộng hay thu hẹp khách hàng cần phục vụ. Giá trị hàng hóa của sản phẩm thực chất là sự kết tinh của các khoản chi phí thông qua sản xuất. Giá trị sử dụng đó là lợi ích của sản phẩm mang lại cho khách hàng. Do vậy khi đưa ra quyết định, định giá bán sản phẩm nhà quản trị cần dựa trên các thuộc tính cơ bản của hàng hóa thông qua quy luật giá trị. - Quyết định định giá bán sản phẩm còn dựa trên hệ thống những văn bản pháp quy của nền kinh tế vĩ mô, các chính sách kinh tế của mỗi quốc gia. Chính sách nhập khẩu, xuất khẩu, thuế suất, ngoại tệ đều ảnh hưởng đến các quyết định về định giá bán sản phẩm. Sự ổn định 82 about:blank 83/152 10/31/22, 4:04 PM Bài giảng môn Kế toán quản trị - năm 2019 của nền kinh tế trong những mục tiêu phát triển dài hạn đều ảnh hưởng và chi phối tới các quyết định về giá bán sản phẩm. Trong một số trường hợp đặc biệt và ở những giai đoạn khác nhau của nền kinh tế, Nhà nước trực tiếp xác định mức giá cho các sản phẩm cụ thể như điện, nước sinh hoạt...Nhà nước có thể xây dựng khung giá để các doanh nghiệp đưa ra mức giá phù hợp nhằm ổn định nền kinh tế. Các yếu tố về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, quốc gia, và toàn thế giới đều ảnh hưởng quan trọng đến quyết định, định giá bán sản phẩm. Các yếu tố đó bao gồm dân số, văn hóa, kỹ thuật công nghệ, tốc độ tăng trưởng, tốc độ lạm phát, sự ổn định chính trị, kinh tế... - Quyết định về định giá bán sản phẩm dựa trên những mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận, do vậy khi đưa ra quyết định về định giá bán sản phẩm phải đảm bảo nguyên tắc tối thiểu là bù đắp các khoản chi phí và thu được lợi nhuận. Do vậy để đưa ra giá bán vừa phù hợp với thị trường vừa có lợi nhuận, các nhà quản trị cần phải biết được mức chi phí giới hạn của các sản phẩm sản xuất là bao nhiêu. Đối với các doanh nghiệp công ích, hoạt động không phải lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, do vậy khi đưa ra quyết định giá bán yếu tố chi phí giới hạn càng quan trọng để vừa đủ bù đăp chi phí và thỏa mãn các đối tượng khách hàng vì mục tiêu xã hội. - Quyết định về định giá bán sản phẩm của doanh nghiệp phải dựa trên hệ thống chi phí tiêu hao cho sản phẩm đó. Yếu tố chi phí được coi là yếu tố quan trọng nhất tác động tới sự hình thà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kế toán quản trị Kế toán quản trị Kế toán quản trị trong doanh nghiệp Định giá bán sản phẩm Kế toán ra quyết định Các bước ra quyết định ngắn hạnTài liệu liên quan:
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 283 0 0 -
27 trang 215 0 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 213 0 0 -
26 trang 197 0 0
-
4 trang 170 6 0
-
Tổng quan các thuyết vận dụng trong nghiên cứu kế toán quản trị và định hướng ứng dụng tại Việt Nam
10 trang 160 0 0 -
Đề cương học phần Kế toán quản trị
27 trang 136 0 0 -
18 trang 110 0 0
-
15 trang 98 0 0
-
13 trang 57 0 0