Danh mục

Bài giảng Kế toán tài chính 1: Bài 2 - ThS. Nguyễn Đức Dũng

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (39 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 2: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ" để nắm chi tiết khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu; phân loại và tính giá nguyên vật liệu; kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên; kế toán công cụ dụng cụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Bài 2 - ThS. Nguyễn Đức Dũng BÀI 2 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ ThS. Nguyễn Đức Dũng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0012108210 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Sự thành công của công ty Caterpillar Inc • Công ty Caterpillar Inc trong những năm 80 của thế kỷ 20 công ty rơi vào khủng hoảng lợi nhuận giảm sút, tuy nhiên hiện nay công ty đã hồi phục và đạt được rất nhiều thành công. • Nguyên nhân của sự thành công ảnh hưởng rất lớn của việc doanh nghiệp từng bước tập trung tới việc quản lý tốt lượng hàng tồn kho đặc biệt là yếu tố nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp đã quản lý yếu tố nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ thế nào để thúc đẩy hoạt động kinh doanh? v1.0012108210 2 MỤC TIÊU • Nắm được khái niệm, đặc điểm về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. • Cách thức phân loại và tính giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. • Phương pháp hạch toán, trình tự hạch toán tổng hợp tăng và giảm về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. • Hạch toán các trường hợp phân bổ công cụ dụng cụ. v1.0012108210 3 NỘI DUNG Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu Phân loại và tính giá nguyên vật liệu Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên Kế toán công cụ dụng cụ v1.0012108210 4 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU • Khái niệm: Nguyên vật liệu là các đối tượng lao động, tham gia vào quá trình SXKD để tạo nên thực thể của sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các dịch vụ. • Đặc điểm:  Tham gia vào 1 chu kỳ SXKD;  Hình thái vật chất bị biến đổi hoặc tiêu hao hoàn toàn;  Giá trị vật liệu đã dùng được chuyển một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ sử dụng. v1.0012108210 5 2. PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU 2.1. Phân loại nguyên vật liệu 2.2. Tính giá nguyên vật liệu v1.0012108210 6 2.1. PHÂN LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU • Nguyên liệu và vật liệu chính . • Vật liệu phụ • Nhiên liệu • Phụ tùng thay thế • Thiết bị và vật liệu XDCB • Vật liệu khác v1.0012108210 7 2.2. TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU Xác định giá trị ghi sổ của nguyên vật liệu: • Tính giá thực tế nhập kho • Tính giá xuất kho v1.0012108210 8 2.2.1. TÍNH GIÁ THỰC TẾ NHẬP KHO • Tính giá nhập NVL: phải tuân thủ theo nguyên tắc của chuẩn mực 02 Hàng tồn kho. Giá thực tế Chiết khấu Giá hóa Chi phí Thuế không NVL mua = + + - thương mại, giảm giá đơn thu mua được khấu trừ ngoài hàng mua • Giá thực tế của nguyên liệu nhận góp vốn liên doanh. • Giá thực tế của vật liệu tự chế. • Giá thực tế của vật liệu được cấp. • Giá thực tế của vật liệu biếu tặng, viện trợ. • Giá thực tế của phế liệu thu hồi. v1.0012108210 9 2.2.2. TÍNH GIÁ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU • Tính giá xuất kho:  Nhập trước - Xuất trước  Nhập sau - Xuất trước  Giá thực tế đích danh  Giá đơn vị bình quân  Giá hạch toán • Áp dụng phương pháp tính giá xuất: nhất quán. v1.0012108210 10 PHƯƠNG PHÁP NHẬP TRƯỚC – XUẤT TRƯỚC (FIFO) Theo phương pháp này, giả định rằng lô nguyên vật liệu nào nhập kho trước sẽ được xuất kho trước, xuất hết lần nhập trước mới xuất đến lần nhập sau. v1.0012108210 11 PHƯƠNG PHÁP NHẬP SAU – XUẤT TRƯỚC (LIFO) Theo phương pháp này, nguyên vật liệu được tính giá xuất kho theo cơ sở giả định nguyên vật liệu nào nhập kho sau sẽ được xuất dùng trước. v1.0012108210 12 PHƯƠNG PHÁP GIÁ THỰC TẾ ĐÍCH DANH ĐÍCH DANH • Vật liệu, dụng cụ sẽ được quản lý riêng cả về hiện vật và giá trị • Xuất vật liệu, dụn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: