Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 4: Kế toán nợ phải trả
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.46 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 4: Kế toán nợ phải trả. Sau khi học xong chương này sinh viên có khả năng: nhận biết và phân loại được nợ phải trả trong doanh nghiệp; nắm vững nguyên tắc và các quy định kế toán nợ phải trả trong doanh nghiệp; nắm được phương pháp kế toán và vận dụng kế toán các tình huống liên quan đến nợ phải trả doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 4: Kế toán nợ phải trả 8/4/20203.2 Kế toán phân phối lợi nhuận3.2.1 Qui định phân phối lợi nhuận3.2.2 Phương pháp kế toán phân phối lợi nhuận (SV tự nghiên cứu- Đề tài thảo luận) CHƯƠNG 4 KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ 70 8/4/2020 MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này sinh viên có khả năng: - Nhận biết và phân loại được nợ phải trả trong doanh nghiệp - Nắm vững nguyên tắc và các quy định kế toán nợ phải trả trong DN - Nắm được phương pháp kế toán và vận dụng kế toán các tình huống liên quan đến nợ phải trả DN CHƯƠNG 44.1 Yêu cầu quản lí và qui định kế toán nợ phải trả4.1.1 Yêu cầu quản lí và nhiệm vụ kế toán nợ phải trả4.1.2 Qui định kế toán nợ phải trả4.2 Kế toán các khoản nợ phải trả4.2.1 Phương pháp kế toán các khoản nợ vay4.2.2 Phương pháp kế toán nợ phải trả trong thanh toán4.2.3. Phương pháp kế toán quỹ khen thưởng phúc lợi, quĩ nghiên cứu KHCN4.2.4 Phương pháp kế toán dự phòng nợ phải trả 71 8/4/2020 4.1 Yêu cầu quản lí và qui định kế toán nợ phải trả 4.1.1 Yêu cầu quản lí và nhiệm vụ kế toánnợ phải trả 4.1.2 Qui định kế toán nợ phải trả 4.1.1 Yêu cầu quản lí và nhiệm vụ kế toán nợ phải trả - Yêu cầu quản lý nợ phải trả - Nhiệm vụ kế toán nợ phải trả 72 8/4/2020 4.1.2 Qui định kế toán nợ phải trả• Khái niệm nợ phải trả Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệpphát sinh từ những giao dịch những sự kiện đã qua màdoanh nghiệp phải có trách nhiệm thanh toán bằng cácnguồn lực của mình 4.1.2 Qui định kế toán nợ phải trả Phân loại các khoản nợ phải trả• Căn cứ vào nội dung kinh tế nợ phải trả trong DN gồm: + Nợ phải trả vay + Nợ phải trả trong thanh toán + Các khoản dự phòng phải trả• Căn cứ vào kỳ hạn thanh toán, nợ phải trả trong DN gồm: + Nợ phải trả ngắn hạn + Nợ phải trả dài hạn 73 8/4/2020 4.1.2 Qui định kế toán nợ phải trảQuy định kế toán nợ phải trả.• - Phải tổ chức kế toán theo dõi chi tiết nợ phải trả theo từng đối tượng phải trả, theo nội dung khoản nợ phải trả, theo thời hạn thanh toán.• - Phải theo dõi cả về nguyên tệ và quy đổi theo VND đối với các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ. Cuối kỳ kế toán, phải điều chỉnh số dư các khoản nợ phải trả theo tỷ giá thực tế ngày cuối kỳ kế toán.• - Phải thường xuyên tiến hành kiểm tra, đối chiếu các khoản nợ phải trả trong doanh nghiệp.• 4.2 Kế toán các khoản nợ phải trả• 4.2.1 Kế toán các khoản nợ vay• 4.2.2 Kế toán nợ phải trả trong thanh toán• 4.2.3 Kế toán dự phòng nợ phải trả 74 8/4/2020 4.2.1 Kế toán các khoản nợ vay. 4.2.1.1. Kế toán vay và nợ thuê tài chính Chứng từ kế toán • - Giấy đề nghị vay vốn • - Hợp đồng tín dụng • - Phiếu thu, báo có; Phiếu chi, báo nợ… Tài khoản sử dụng: • TK 341 “Vay và nợ thuê tài chính” Nguyên tắc hạch toán - Theo dõi chi tiết theo từng hợp đồng vay, số tiền đã vay, lãi vay, số tiền đã trả và chi tiết theo từng đối tượng cho vay. - Theo dõi chi tiết các khoản vay, nợ thuê tài chính khoản có thời hạn trả nợ trên 12 tháng kể từ ngày lập BCTC, kế toán trình bày là vay, nợ thuê tài chính dài hạn; dưới 12 tháng kể từ ngày lập BCTC, kế toán trình bày là vay, nợ thuê tài chính ngắn hạn - Vay ngắn hạn, dài hạn bằng ngoại tệ, kế toán phải ghi sổ theo đồng ngân hàng Việt Nam trên cơ sở qui đổi theo tỉ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh. Chênh lệch tỉ giá giữa thời điểm vay và thanh toán hạch toán vào TK 635 hoặc TK 515. 75 8/4/2020• Nguyên tắc hạch toán• Trường hợp chênh lệch tỉ giá phát sinh của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản trong giai đoạn trước hoạt động thì hạch toán TK 413 và phân bổ dần vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong thời gian tối đa 5 năm.• - Cuối niên độ, số dư các khoản vay, nợ thuê tài chính bằng ngoại tệ phải được đánh giá lại theo tỉ giá tại thời điểm lập BCTC. Chênh lệch tỉ giá do đánh gía lại số dư n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 4: Kế toán nợ phải trả 8/4/20203.2 Kế toán phân phối lợi nhuận3.2.1 Qui định phân phối lợi nhuận3.2.2 Phương pháp kế toán phân phối lợi nhuận (SV tự nghiên cứu- Đề tài thảo luận) CHƯƠNG 4 KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ 70 8/4/2020 MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này sinh viên có khả năng: - Nhận biết và phân loại được nợ phải trả trong doanh nghiệp - Nắm vững nguyên tắc và các quy định kế toán nợ phải trả trong DN - Nắm được phương pháp kế toán và vận dụng kế toán các tình huống liên quan đến nợ phải trả DN CHƯƠNG 44.1 Yêu cầu quản lí và qui định kế toán nợ phải trả4.1.1 Yêu cầu quản lí và nhiệm vụ kế toán nợ phải trả4.1.2 Qui định kế toán nợ phải trả4.2 Kế toán các khoản nợ phải trả4.2.1 Phương pháp kế toán các khoản nợ vay4.2.2 Phương pháp kế toán nợ phải trả trong thanh toán4.2.3. Phương pháp kế toán quỹ khen thưởng phúc lợi, quĩ nghiên cứu KHCN4.2.4 Phương pháp kế toán dự phòng nợ phải trả 71 8/4/2020 4.1 Yêu cầu quản lí và qui định kế toán nợ phải trả 4.1.1 Yêu cầu quản lí và nhiệm vụ kế toánnợ phải trả 4.1.2 Qui định kế toán nợ phải trả 4.1.1 Yêu cầu quản lí và nhiệm vụ kế toán nợ phải trả - Yêu cầu quản lý nợ phải trả - Nhiệm vụ kế toán nợ phải trả 72 8/4/2020 4.1.2 Qui định kế toán nợ phải trả• Khái niệm nợ phải trả Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệpphát sinh từ những giao dịch những sự kiện đã qua màdoanh nghiệp phải có trách nhiệm thanh toán bằng cácnguồn lực của mình 4.1.2 Qui định kế toán nợ phải trả Phân loại các khoản nợ phải trả• Căn cứ vào nội dung kinh tế nợ phải trả trong DN gồm: + Nợ phải trả vay + Nợ phải trả trong thanh toán + Các khoản dự phòng phải trả• Căn cứ vào kỳ hạn thanh toán, nợ phải trả trong DN gồm: + Nợ phải trả ngắn hạn + Nợ phải trả dài hạn 73 8/4/2020 4.1.2 Qui định kế toán nợ phải trảQuy định kế toán nợ phải trả.• - Phải tổ chức kế toán theo dõi chi tiết nợ phải trả theo từng đối tượng phải trả, theo nội dung khoản nợ phải trả, theo thời hạn thanh toán.• - Phải theo dõi cả về nguyên tệ và quy đổi theo VND đối với các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ. Cuối kỳ kế toán, phải điều chỉnh số dư các khoản nợ phải trả theo tỷ giá thực tế ngày cuối kỳ kế toán.• - Phải thường xuyên tiến hành kiểm tra, đối chiếu các khoản nợ phải trả trong doanh nghiệp.• 4.2 Kế toán các khoản nợ phải trả• 4.2.1 Kế toán các khoản nợ vay• 4.2.2 Kế toán nợ phải trả trong thanh toán• 4.2.3 Kế toán dự phòng nợ phải trả 74 8/4/2020 4.2.1 Kế toán các khoản nợ vay. 4.2.1.1. Kế toán vay và nợ thuê tài chính Chứng từ kế toán • - Giấy đề nghị vay vốn • - Hợp đồng tín dụng • - Phiếu thu, báo có; Phiếu chi, báo nợ… Tài khoản sử dụng: • TK 341 “Vay và nợ thuê tài chính” Nguyên tắc hạch toán - Theo dõi chi tiết theo từng hợp đồng vay, số tiền đã vay, lãi vay, số tiền đã trả và chi tiết theo từng đối tượng cho vay. - Theo dõi chi tiết các khoản vay, nợ thuê tài chính khoản có thời hạn trả nợ trên 12 tháng kể từ ngày lập BCTC, kế toán trình bày là vay, nợ thuê tài chính dài hạn; dưới 12 tháng kể từ ngày lập BCTC, kế toán trình bày là vay, nợ thuê tài chính ngắn hạn - Vay ngắn hạn, dài hạn bằng ngoại tệ, kế toán phải ghi sổ theo đồng ngân hàng Việt Nam trên cơ sở qui đổi theo tỉ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh. Chênh lệch tỉ giá giữa thời điểm vay và thanh toán hạch toán vào TK 635 hoặc TK 515. 75 8/4/2020• Nguyên tắc hạch toán• Trường hợp chênh lệch tỉ giá phát sinh của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản trong giai đoạn trước hoạt động thì hạch toán TK 413 và phân bổ dần vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong thời gian tối đa 5 năm.• - Cuối niên độ, số dư các khoản vay, nợ thuê tài chính bằng ngoại tệ phải được đánh giá lại theo tỉ giá tại thời điểm lập BCTC. Chênh lệch tỉ giá do đánh gía lại số dư n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán tài chính Bài giảng Kế toán tài chính 2 Kế toán nợ phải trả Quy định kế toán nợ phải trả Nhiệm vụ kế toán nợ phải trả Phương pháp kế toán nợ phải trả trong thanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 371 1 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 275 0 0 -
3 trang 238 8 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 212 0 0 -
100 trang 187 1 0
-
104 trang 185 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ThS. Nguyễn Quốc Nhất
9 trang 158 0 0 -
65 trang 145 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 138 0 0