Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 4 - ThS. Trần Thị Tuyến Thanh
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 877.11 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kế toán tài chính 2 - Chương 4: Kế toán các khoản đầu tư tài chính" cung cấp các kiến thức giúp người học có thể trình bày cách phân loại các khoản đầu tư tài chính và giải thích sự khác biệt; trình bày các nguyên tắc ghi nhận, đánh giá các khoản đầu tư tài chính; phân tích và xử lý các giao dịch liên quan đến đầu tư tài chính trên hệ thống tài khoản kế toán;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 4 - ThS. Trần Thị Tuyến Thanh Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán Chương 4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH Nội dung Quy định pháp lý có liên quan Mục tiêu Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể: – Trình bày cách phân loại các khoản đầu tư tài chính và giải thích sự khác biệt . – Trình bày các nguyên tắc ghi nhận, đánh giá các khoản đầu tư tài chính. – Phân tích và xử lý các giao dịch liên quan đến đầu tư tài chính trên hệ thống tài khoản kế toán. – Trình bày các khoản đầu tư tài chính trên BCTC Các quy định pháp lý có liên quan ☼ VAS 07 – Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết ☼ VAS 08- Thông tin tài chính về những khoản vốn góp Tổng quan về đầu tư tài chính Ứng dụng vào hệ thống tài khoản kế toán liên doanh ☼ VAS 25- BCTC hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con ☼ Thông tư 200/2014/TT-BTC: Hướng dẫn chế độ kế toán Trình bày trên BCTC doanh nghiệp 4 Tổng quan về đầu tư tài chính Khái niệm Khái niệm Đầu tư tài chính: Là các hoạt động sử dụng Phân loại vốn để đầu tư vào lĩnh vực tài chính nhằm mục o Xác định mức độ kiểm soát Ghi nhận, đánh giá đích sinh lợi hoặc phục vụ cho chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Phương pháp kế toán khoản đầu tư vào các công ty o PP vốn chủ sở hữu 1 Phân loại Phân loại Chứng khoán kinh doanh: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn Chứng khoán kinh doanh Đầu tư vốn vào đơn vị khác – Cổ phiếu, trái phiếu nắm giữ vì mục đích kinh doanh (kể cả chứng khoán có thời gian đáo hạn trên 12 tháng mua vào, bán ra để kiếm lời) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn: Đầu tư khác Mức độ kiểm soát – Các khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn (bao gồm cả các loại tín phiếu, kỳ phiếu); – Trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi bên phát hành bắt buộc phải mua lại tại một thời điểm nhất định trong tương lai; – Các khoản cho vay nắm giữ đến ngày đáo hạn với mục đích thu lãi hàng kỳ; – Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác Phân loại (tiếp) Mức độ kiểm soát Đầu tư vốn vào đơn vị khác: 100 % – Đầu tư vào công ty con; Vốn góp vào công ty liên doanh; Đầu tư vào công ty liên kết. Kiểm soát Lưu ý: mức độ kiểm soát Đầu tư khác: – Các khoản đầu tư vào công cụ vốn của đơn vị (ngoài các khoản đầu tư vào cty con, vốn góp vào cty liên doanh, đầu tư vào cty liên kết) – Các khoản kim loại quý, đá quý không sử dụng như nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm hoặc mua vàobán ra như hàng hóa; Tranh, ảnh, tài liệu, vật phẩm có giá trị không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường. Kiểm soát Kiểm soát: Là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp nhằm thu được lợi ích kinh tế từ hoạt động của DN đó. • Công ty con: Là một doanh nghiệp chịu sự kiểm soát của một doanh nghiệp khác (gọi là công ty mẹ). > 50% Mức độ kiểm soát 50 % Đồng kiểm soát Ảnh hưởng đáng kể Từ 20%
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 4 - ThS. Trần Thị Tuyến Thanh Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán Chương 4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH Nội dung Quy định pháp lý có liên quan Mục tiêu Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể: – Trình bày cách phân loại các khoản đầu tư tài chính và giải thích sự khác biệt . – Trình bày các nguyên tắc ghi nhận, đánh giá các khoản đầu tư tài chính. – Phân tích và xử lý các giao dịch liên quan đến đầu tư tài chính trên hệ thống tài khoản kế toán. – Trình bày các khoản đầu tư tài chính trên BCTC Các quy định pháp lý có liên quan ☼ VAS 07 – Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết ☼ VAS 08- Thông tin tài chính về những khoản vốn góp Tổng quan về đầu tư tài chính Ứng dụng vào hệ thống tài khoản kế toán liên doanh ☼ VAS 25- BCTC hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con ☼ Thông tư 200/2014/TT-BTC: Hướng dẫn chế độ kế toán Trình bày trên BCTC doanh nghiệp 4 Tổng quan về đầu tư tài chính Khái niệm Khái niệm Đầu tư tài chính: Là các hoạt động sử dụng Phân loại vốn để đầu tư vào lĩnh vực tài chính nhằm mục o Xác định mức độ kiểm soát Ghi nhận, đánh giá đích sinh lợi hoặc phục vụ cho chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Phương pháp kế toán khoản đầu tư vào các công ty o PP vốn chủ sở hữu 1 Phân loại Phân loại Chứng khoán kinh doanh: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn Chứng khoán kinh doanh Đầu tư vốn vào đơn vị khác – Cổ phiếu, trái phiếu nắm giữ vì mục đích kinh doanh (kể cả chứng khoán có thời gian đáo hạn trên 12 tháng mua vào, bán ra để kiếm lời) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn: Đầu tư khác Mức độ kiểm soát – Các khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn (bao gồm cả các loại tín phiếu, kỳ phiếu); – Trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi bên phát hành bắt buộc phải mua lại tại một thời điểm nhất định trong tương lai; – Các khoản cho vay nắm giữ đến ngày đáo hạn với mục đích thu lãi hàng kỳ; – Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác Phân loại (tiếp) Mức độ kiểm soát Đầu tư vốn vào đơn vị khác: 100 % – Đầu tư vào công ty con; Vốn góp vào công ty liên doanh; Đầu tư vào công ty liên kết. Kiểm soát Lưu ý: mức độ kiểm soát Đầu tư khác: – Các khoản đầu tư vào công cụ vốn của đơn vị (ngoài các khoản đầu tư vào cty con, vốn góp vào cty liên doanh, đầu tư vào cty liên kết) – Các khoản kim loại quý, đá quý không sử dụng như nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm hoặc mua vàobán ra như hàng hóa; Tranh, ảnh, tài liệu, vật phẩm có giá trị không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường. Kiểm soát Kiểm soát: Là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp nhằm thu được lợi ích kinh tế từ hoạt động của DN đó. • Công ty con: Là một doanh nghiệp chịu sự kiểm soát của một doanh nghiệp khác (gọi là công ty mẹ). > 50% Mức độ kiểm soát 50 % Đồng kiểm soát Ảnh hưởng đáng kể Từ 20%
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán tài chính 2 Bài giảng Kế toán tài chính Kế toán tài chính Kế toán các khoản đầu tư tài chính Đầu tư tài chính Hệ thống tài khoản kế toán Báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 457 0 0
-
72 trang 364 1 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 359 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 270 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 269 0 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 262 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 252 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 245 0 0 -
Giáo trình Đầu tư tài chính: Phần 1 - TS. Võ Thị Thúy Anh
208 trang 243 8 0 -
88 trang 233 1 0