Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 5: Kế toán vốn chủ sở hữu
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.83 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 5: Kế toán vốn chủ sở hữu. Sau khi học xong chương này sinh viên có khả năng: nắm được bản chất vốn chủ sở hữu: khái niệm, phân loại vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp; nắm vững các quy định kế toán vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp; nắm được phương pháp kế toán và vận dụng kế toán các tình huống liên quan đến vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 5: Kế toán vốn chủ sở hữu 8/4/2020 CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này sinh viên có khả năng: - Nắm được bản chất vốn chủ sở hữu: khái niệm, phân loại vốn chủ sở hữu trong DN - Nắm vững các quy định kế toán vốn chủ sở hữu trong DN - Nắm được phương pháp kế toán và vận dụng kế toán các tình huống liên quan đến vốn chủ sở hữu trong DN 101 8/4/2020 CHƯƠNG 5 5.1. Yêu cầu quản lí và qui định kế toán vốn chủ sở hữu 5.1.1 Yêu cầu quản lí và nhiệm vụ kế toán vốn chủ sở hữu 5.1.2 Qui định kế toán vốn chủ sở hữu 5.2 Kế toán vốn chủ sở hữu 5.2.1. Phương pháp kế toán vốn đầu tư của chủ sở hữu 5.2.2. Phương pháp kế toán các quỹ doanh nghiệp 5.2.3. Phương pháp kế toán vốn chủ sở hữu khác 5.1. Yêu cầu quản lí và qui định kế toán vốn chủ sở hữu 5.1.1 Yêu cầu quản lí và nhiệm vụ kế toán vốn chủ sở hữu - Yêu cầu quản lí - Nhiệm vụ kế toán 102 8/4/2020 5.1.2 Qui định kế toán vốn chủ sở hữu • Khái niệm Sản nghiệp của doanh nghiệp được xác định bằng hiệu số giữa tổng tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp đang nắm giữ và tổng nợ phải trả. Dưới góc độ kế toán, sản nghiệp của doanh nghiệp chính là vốn chủ sở hữu. • Theo VAS 01, vốn chủ sở hữu là giá trị vốn của doanh nghiệp, được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả. • Theo TT200/2014/TT/BTC, vốn chủ sở hữu là phần tài sản thuần của doanh nghiệp còn lại thuộc sở hữu của các cổ đông, thành viên góp vốn (chủ sở hữu). Phân loại vốn chủ sở hữu a. Theo nội dung trong BCTC • Vốn của các nhà đầu tư • Thặng dư vốn cổ phần • Lợi nhuận giữ lại • Các quỹ • Lợi nhuận chưa phân phối • Chênh lệch tỷ giá • Chênh lệch đánh giá lại tài sản 103 8/4/2020 Phân loại vốn chủ sở hữu b. Theo nguồn hình thành • Vốn góp của các nhà đầu tư. - Với doanh nghiệp nhà nước: Do ngân sách Nhà nước giao (cấp) cho doanh nghiệp. - Với công ty liên doanh: Do các bên tham gia liên doanh đồng kiểm soát góp vốn. - Với công ty cổ phần: Do cổ đông đóng góp bằng việc mua cổ phiếu. - Với công ty trách nhiệm hữu hạn: Do các thành viên tham gia thành lập công ty đóng góp. - Với doanh nghiệp tư nhân: Do chủ sở hữu DN đóng góp. Phân loại vốn chủ sở hữu b. Theo nguồn hình thành • Thặng dư vốn cổ phần; • Vốn bổ sung từ kết quả kinh doanh • Vốn bổ sung từ các nguồn khác: - Các khoản nhận biếu, tặng, tài trợ được ghi tăng vốn chủ sở hữu; - Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản - Lợi nhuận chưa phân phối 104 8/4/2020 Phân loại vốn chủ sở hữu c. Theo mục đích sử dụng • -Vốn kinh doanh: Là số vốn được huy động sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp • -Vốn đầu tư xây dựng cơ bản: Là số vốn được huy động sử dụng vào hoạt động đầu tư xây dựng và mua sắm TSCĐ của doanh nghiệp • -Các quỹ doanh nghiệp: Quỹ đầu tư phát triển, quỹ hỗ trợ sắp xếp DN, các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, ... đây là các quỹ được hình thành sử dụng cho mục đích riêng của doanh nghiệp Quy định kế toán vốn chủ sở hữu - Vốn chủ sở hữu được tổ chức chi tiết theo số vốn góp của của nhà đầu tư và phần bổ sung thêm trong quá trình hoạt động. - Vốn góp cổ phần của các cổ đông được ghi theo giá thực tế phát hành cổ phiếu, nhưng được phản ánh chi tiết theo hai chỉ tiêu riêng: Vốn góp của chủ sở hữu và thặng dư vốn cổ phần. - Việc tổ chức chi tiết mệnh giá của cổ phiếu phát hành làm căn cứ cho việc hạch toán và phân chia cổ tức. 105 8/4/2020 - Vốn góp của chủ sở hữu được phản ánh theo mệnh giá của cổ phiếu đồng thời được theo dõi chi tiết đối với cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết và cổ phiếu ưu đãi. Doanh nghiệp phải kế toán chi tiết riêng 2 loại cổ phiếu ưu đãi: + Cổ phiếu ưu đãi được phân loại là vốn chủ sở hữu nếu người phát hành không có nghĩa vụ phải mua lại cổ phiếu ưu đãi đó. + Cổ phiếu ưu đãi được phân loại là nợ phải trả nếu bắt buộc người phát hành phải mua lại cổ phiếu ưu đãi đó tại một thời điểm đã được xác định trong tương lai và nghĩa vụ mua lại cổ phiếu phải được ghi rõ ngay trong hồ sơ phát hành tại thời điểm phát hành cổ phiếu. - Thặng dư vốn cổ phần phản ánh khoản chênh lệch giữa mệnh giá và giá phát hành cổ phiếu (kể cả các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 5: Kế toán vốn chủ sở hữu 8/4/2020 CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này sinh viên có khả năng: - Nắm được bản chất vốn chủ sở hữu: khái niệm, phân loại vốn chủ sở hữu trong DN - Nắm vững các quy định kế toán vốn chủ sở hữu trong DN - Nắm được phương pháp kế toán và vận dụng kế toán các tình huống liên quan đến vốn chủ sở hữu trong DN 101 8/4/2020 CHƯƠNG 5 5.1. Yêu cầu quản lí và qui định kế toán vốn chủ sở hữu 5.1.1 Yêu cầu quản lí và nhiệm vụ kế toán vốn chủ sở hữu 5.1.2 Qui định kế toán vốn chủ sở hữu 5.2 Kế toán vốn chủ sở hữu 5.2.1. Phương pháp kế toán vốn đầu tư của chủ sở hữu 5.2.2. Phương pháp kế toán các quỹ doanh nghiệp 5.2.3. Phương pháp kế toán vốn chủ sở hữu khác 5.1. Yêu cầu quản lí và qui định kế toán vốn chủ sở hữu 5.1.1 Yêu cầu quản lí và nhiệm vụ kế toán vốn chủ sở hữu - Yêu cầu quản lí - Nhiệm vụ kế toán 102 8/4/2020 5.1.2 Qui định kế toán vốn chủ sở hữu • Khái niệm Sản nghiệp của doanh nghiệp được xác định bằng hiệu số giữa tổng tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp đang nắm giữ và tổng nợ phải trả. Dưới góc độ kế toán, sản nghiệp của doanh nghiệp chính là vốn chủ sở hữu. • Theo VAS 01, vốn chủ sở hữu là giá trị vốn của doanh nghiệp, được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả. • Theo TT200/2014/TT/BTC, vốn chủ sở hữu là phần tài sản thuần của doanh nghiệp còn lại thuộc sở hữu của các cổ đông, thành viên góp vốn (chủ sở hữu). Phân loại vốn chủ sở hữu a. Theo nội dung trong BCTC • Vốn của các nhà đầu tư • Thặng dư vốn cổ phần • Lợi nhuận giữ lại • Các quỹ • Lợi nhuận chưa phân phối • Chênh lệch tỷ giá • Chênh lệch đánh giá lại tài sản 103 8/4/2020 Phân loại vốn chủ sở hữu b. Theo nguồn hình thành • Vốn góp của các nhà đầu tư. - Với doanh nghiệp nhà nước: Do ngân sách Nhà nước giao (cấp) cho doanh nghiệp. - Với công ty liên doanh: Do các bên tham gia liên doanh đồng kiểm soát góp vốn. - Với công ty cổ phần: Do cổ đông đóng góp bằng việc mua cổ phiếu. - Với công ty trách nhiệm hữu hạn: Do các thành viên tham gia thành lập công ty đóng góp. - Với doanh nghiệp tư nhân: Do chủ sở hữu DN đóng góp. Phân loại vốn chủ sở hữu b. Theo nguồn hình thành • Thặng dư vốn cổ phần; • Vốn bổ sung từ kết quả kinh doanh • Vốn bổ sung từ các nguồn khác: - Các khoản nhận biếu, tặng, tài trợ được ghi tăng vốn chủ sở hữu; - Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản - Lợi nhuận chưa phân phối 104 8/4/2020 Phân loại vốn chủ sở hữu c. Theo mục đích sử dụng • -Vốn kinh doanh: Là số vốn được huy động sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp • -Vốn đầu tư xây dựng cơ bản: Là số vốn được huy động sử dụng vào hoạt động đầu tư xây dựng và mua sắm TSCĐ của doanh nghiệp • -Các quỹ doanh nghiệp: Quỹ đầu tư phát triển, quỹ hỗ trợ sắp xếp DN, các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, ... đây là các quỹ được hình thành sử dụng cho mục đích riêng của doanh nghiệp Quy định kế toán vốn chủ sở hữu - Vốn chủ sở hữu được tổ chức chi tiết theo số vốn góp của của nhà đầu tư và phần bổ sung thêm trong quá trình hoạt động. - Vốn góp cổ phần của các cổ đông được ghi theo giá thực tế phát hành cổ phiếu, nhưng được phản ánh chi tiết theo hai chỉ tiêu riêng: Vốn góp của chủ sở hữu và thặng dư vốn cổ phần. - Việc tổ chức chi tiết mệnh giá của cổ phiếu phát hành làm căn cứ cho việc hạch toán và phân chia cổ tức. 105 8/4/2020 - Vốn góp của chủ sở hữu được phản ánh theo mệnh giá của cổ phiếu đồng thời được theo dõi chi tiết đối với cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết và cổ phiếu ưu đãi. Doanh nghiệp phải kế toán chi tiết riêng 2 loại cổ phiếu ưu đãi: + Cổ phiếu ưu đãi được phân loại là vốn chủ sở hữu nếu người phát hành không có nghĩa vụ phải mua lại cổ phiếu ưu đãi đó. + Cổ phiếu ưu đãi được phân loại là nợ phải trả nếu bắt buộc người phát hành phải mua lại cổ phiếu ưu đãi đó tại một thời điểm đã được xác định trong tương lai và nghĩa vụ mua lại cổ phiếu phải được ghi rõ ngay trong hồ sơ phát hành tại thời điểm phát hành cổ phiếu. - Thặng dư vốn cổ phần phản ánh khoản chênh lệch giữa mệnh giá và giá phát hành cổ phiếu (kể cả các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán tài chính Bài giảng Kế toán tài chính 2 Kế toán vốn chủ sở hữu Quy định kế toán vốn chủ sở hữu Phương pháp kế toán vốn đầu tư của chủ sở hữu Phương pháp kế toán các quỹ doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 368 1 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 266 0 0 -
3 trang 234 8 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 210 0 0 -
100 trang 186 1 0
-
104 trang 183 0 0
-
Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ThS. Nguyễn Quốc Nhất
9 trang 157 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 156 0 0 -
65 trang 140 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 138 0 0