Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 3.2 - ThS. Hoàng Huy Cường
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 698.48 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3.2: Bảng cân đối kế toán trong nội dung bài giảng Kế toán tài chính 3 giúp người học nắm được các phần lý thuyết chung trong việc nhận diện và hiểu được các vấn đề liên quan đến bảng cân đối kế toán. Để nắm rõ nội dung chi tiết bài giảng, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 3.2 - ThS. Hoàng Huy Cường 1 Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán Chương 3 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Phần 2 MỤC TIÊU Hiểu biết tổng quan về BCTC Mục đích, nội dung và ý nghĩa của các BCTC Các nguyên tắc kế toán và các yếu tố trên BCTC Yêu cầu của việc lập và trình bày BCTC . Các biểu mẫu, kỳ lập BCTC. Nhận diện và hiểu được các vấn đề liên quan đến Bảng cân đối kế toán Thực hành lập báo cáo Thông tin và ý nghĩa thông tin Các hạn chế của Bảng cân đối kế toán. 2 1 NỘI DUNG Khái niệm, kết cấu Nguyên tắc lập và trình bày Căn cứ để lập Hướng dẫn lập Bảng cân đối kế toán. Thông tin và ý nghĩa thông tin Hạn chế của Bảng cân đối kế toán 3 Khái niệm Là BCTC tổng hợp Phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định. 4 2 Nguyên tắc lập và trình bày BCĐKT Tuân thủ Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính theo chuẩn mực 21 “Trình bày BCTC” Các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả phải được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn. Không được bù trừ nợ phải thu và phải trả (nếu không có quy định cho phép bù trừ). Các chỉ tiêu không có số liệu được miễn trình bày. 5 Kết cấu của Bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu Mã số TM Số CN Số ĐN TÀI SẢN A. Tài sản ngắn hạn 100 B. Tài sản dài hạn 200 Tổng cộng tài sản 270 NGUỒN VỐN C. Nợ phải trả 300 I. Nợ ngắn hạn 310 II. Nợ dài hạn 330 D. Vốn chủ sở hữu 400 I. Vốn chủ sở hữu 410 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 Tổng cộng nguồn vốn 440 6 3 Căn cứ để lập Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp; Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng hợp chi tiết; Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán năm trước (để trình bày cột đầu năm). 7 Hướng dẫn cách lập Tài sản Nguồn vốn Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Tài sản dài hạn Vốn chủ sở hữu 8 4 TÀI SẢN NGẮN HẠN Tổng giá trị tiền, các khoản tương đương tiền và các tài sản ngắn hạn khác có thể chuyển đổi thành tiền, có thể bán hay sử dụng trong vòng không quá 12 tháng hoặc một chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Tiền và các khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác 9 Lưu ý khi trình bày tài sản Một số khoản mục trình bày giá trị thuần có thể thực hiện được (Giá gốc – Dự phòng) - CPSX, kinh doanh dở dang dài hạn – TK 154 - Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn- TK 153 Phân biệt tương đương tiền và đầu tư ngắn hạn trên TK 1281, 1288 Hàng tồn kho cũng có khoản mục được phân loại là TSDH. Khi theo dõi chi tiết 2294, chú ý dự phòng cho CPSXKDDD; thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế Không cần tái phân loại Chi phí trả trước dài hạn thành Chi phí trả trước ngắn hạn. 10 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 3.2 - ThS. Hoàng Huy Cường 1 Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán Chương 3 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Phần 2 MỤC TIÊU Hiểu biết tổng quan về BCTC Mục đích, nội dung và ý nghĩa của các BCTC Các nguyên tắc kế toán và các yếu tố trên BCTC Yêu cầu của việc lập và trình bày BCTC . Các biểu mẫu, kỳ lập BCTC. Nhận diện và hiểu được các vấn đề liên quan đến Bảng cân đối kế toán Thực hành lập báo cáo Thông tin và ý nghĩa thông tin Các hạn chế của Bảng cân đối kế toán. 2 1 NỘI DUNG Khái niệm, kết cấu Nguyên tắc lập và trình bày Căn cứ để lập Hướng dẫn lập Bảng cân đối kế toán. Thông tin và ý nghĩa thông tin Hạn chế của Bảng cân đối kế toán 3 Khái niệm Là BCTC tổng hợp Phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định. 4 2 Nguyên tắc lập và trình bày BCĐKT Tuân thủ Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính theo chuẩn mực 21 “Trình bày BCTC” Các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả phải được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn. Không được bù trừ nợ phải thu và phải trả (nếu không có quy định cho phép bù trừ). Các chỉ tiêu không có số liệu được miễn trình bày. 5 Kết cấu của Bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu Mã số TM Số CN Số ĐN TÀI SẢN A. Tài sản ngắn hạn 100 B. Tài sản dài hạn 200 Tổng cộng tài sản 270 NGUỒN VỐN C. Nợ phải trả 300 I. Nợ ngắn hạn 310 II. Nợ dài hạn 330 D. Vốn chủ sở hữu 400 I. Vốn chủ sở hữu 410 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 Tổng cộng nguồn vốn 440 6 3 Căn cứ để lập Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp; Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng hợp chi tiết; Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán năm trước (để trình bày cột đầu năm). 7 Hướng dẫn cách lập Tài sản Nguồn vốn Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Tài sản dài hạn Vốn chủ sở hữu 8 4 TÀI SẢN NGẮN HẠN Tổng giá trị tiền, các khoản tương đương tiền và các tài sản ngắn hạn khác có thể chuyển đổi thành tiền, có thể bán hay sử dụng trong vòng không quá 12 tháng hoặc một chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Tiền và các khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác 9 Lưu ý khi trình bày tài sản Một số khoản mục trình bày giá trị thuần có thể thực hiện được (Giá gốc – Dự phòng) - CPSX, kinh doanh dở dang dài hạn – TK 154 - Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn- TK 153 Phân biệt tương đương tiền và đầu tư ngắn hạn trên TK 1281, 1288 Hàng tồn kho cũng có khoản mục được phân loại là TSDH. Khi theo dõi chi tiết 2294, chú ý dự phòng cho CPSXKDDD; thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế Không cần tái phân loại Chi phí trả trước dài hạn thành Chi phí trả trước ngắn hạn. 10 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán tài chính 3 Hướng dẫn lập bảng cân đối kế toán Hạn chế của bảng cân đối kế toán Nguyên tắc lập và trình bày bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
88 trang 234 1 0
-
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 137 2 0 -
Bảng cân đối kế toán, kết cấu, nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán
7 trang 130 0 0 -
5 trang 93 0 0
-
Mẫu báo cáo tài chính theo Thông tư 200
2 trang 78 0 0 -
51 trang 75 0 0
-
Hướng dẫn phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp: Phần 1
236 trang 62 1 0 -
140 trang 57 0 0
-
Hướng dẫn lập bảng cân đối phát sinh hàng tháng bằng Excel
4 trang 55 0 0 -
39 trang 52 0 0