Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 3 (phần 1) - ThS. Ngô Hoàng Điệp
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.25 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 đề cập đến các vấn đề về bảng cân đối kế toán. Chương này giúp người học có những hiểu biết tổng quan về báo cáo tài chính như: Mục đích, nội dung và ý nghĩa của các BCTC; các nguyên tắc kế toán và các yếu tố trên BCTC; yêu cầu của việc lập và trình bày BCTC; các biểu mẫu, kỳ lập BCTC. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 3 (phần 1) - ThS. Ngô Hoàng Điệp Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán Chương 3 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Phần 1 1 MỤC TIÊU Hiểu biết tổng quan về BCTC • Mục đích, nội dung và ý nghĩa của các BCTC • Các nguyên tắc kế toán và các yếu tố trên BCTC • Yêu cầu của việc lập và trình bày BCTC . • Các biểu mẫu, kỳ lập BCTC. Nhận diện và hiểu được các vấn đề liên quan đến Bảng cân đối kế toán • Thực hành lập báo cáo • Thông tin và ý nghĩa thông tin • Các hạn chế của Bảng cân đối kế toán. 2 1 NỘI DUNG • Tổng quan về BCTC • Bảng cân đối kế toán 3 PHẦN 1 – TỔNG QUAN VỀ BCTC Mục đích của BCTC Các nguyên tắc kế toán Các yếu tố của BCTC Trình bày BCTC Các vấn đề khác • Hệ thống BCTC • Kỳ lập, thời hạn nộp 4 2 Mục đích của BCTC • BCTC cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh, các luồng tiền của DN và các thông tin bổ sung khác. • Thông tin trên BCTC đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ DN, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. 5 Các báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bản thuyết minh BCTC 6 3 Các nguyên tắc kế toán Hoạt động liên tục (Going concern) Giá gốc (Historical cost) Cơ sở dồn tích (Accrual basic) Phù hợp (Matching) Nhất quán (Consistency) Thận trọng (Conservatism) Trọng yếu (Materiality) 7 Các yếu tố cơ bản của BCTC Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả HĐKD Tài sản (Assets) Doanh thu (Revenues) Chi phí (Expenses) Nợ phải trả (Liabilities) Thu nhập khác (Gains) Vốn chủ sở hữu (Equity) Chi phí khác (Losses) Lợi nhuận (Income) 8 4 Tài sản • Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. • Tài sản được ghi nhận khi: – Doanh nghiệp có khả năng chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và – Giá trị của tài sản đó được xác định một cách đáng tin cậy 9 Nợ phải trả • Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình. • Điều kiện ghi nhận: – Chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh toán, và – Khoản nợ phải trả đó phải xác định được một cách đáng tin cậy. 10 5 Vốn chủ sở hữu • Vốn chủ sở hữu là phần còn lại của tài sản sau khi trừ đi nợ phải trả 11 Doanh thu và thu nhập khác • Doanh thu và thu nhập khác là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu. – Gia tăng về tài sản hoặc Giảm bớt nợ phải trả – Giá trị gia tăng đó phải xác định được một cách đáng tin cậy. 12 6 Chi phí • Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 3 (phần 1) - ThS. Ngô Hoàng Điệp Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán Chương 3 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Phần 1 1 MỤC TIÊU Hiểu biết tổng quan về BCTC • Mục đích, nội dung và ý nghĩa của các BCTC • Các nguyên tắc kế toán và các yếu tố trên BCTC • Yêu cầu của việc lập và trình bày BCTC . • Các biểu mẫu, kỳ lập BCTC. Nhận diện và hiểu được các vấn đề liên quan đến Bảng cân đối kế toán • Thực hành lập báo cáo • Thông tin và ý nghĩa thông tin • Các hạn chế của Bảng cân đối kế toán. 2 1 NỘI DUNG • Tổng quan về BCTC • Bảng cân đối kế toán 3 PHẦN 1 – TỔNG QUAN VỀ BCTC Mục đích của BCTC Các nguyên tắc kế toán Các yếu tố của BCTC Trình bày BCTC Các vấn đề khác • Hệ thống BCTC • Kỳ lập, thời hạn nộp 4 2 Mục đích của BCTC • BCTC cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh, các luồng tiền của DN và các thông tin bổ sung khác. • Thông tin trên BCTC đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ DN, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. 5 Các báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bản thuyết minh BCTC 6 3 Các nguyên tắc kế toán Hoạt động liên tục (Going concern) Giá gốc (Historical cost) Cơ sở dồn tích (Accrual basic) Phù hợp (Matching) Nhất quán (Consistency) Thận trọng (Conservatism) Trọng yếu (Materiality) 7 Các yếu tố cơ bản của BCTC Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả HĐKD Tài sản (Assets) Doanh thu (Revenues) Chi phí (Expenses) Nợ phải trả (Liabilities) Thu nhập khác (Gains) Vốn chủ sở hữu (Equity) Chi phí khác (Losses) Lợi nhuận (Income) 8 4 Tài sản • Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. • Tài sản được ghi nhận khi: – Doanh nghiệp có khả năng chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và – Giá trị của tài sản đó được xác định một cách đáng tin cậy 9 Nợ phải trả • Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình. • Điều kiện ghi nhận: – Chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh toán, và – Khoản nợ phải trả đó phải xác định được một cách đáng tin cậy. 10 5 Vốn chủ sở hữu • Vốn chủ sở hữu là phần còn lại của tài sản sau khi trừ đi nợ phải trả 11 Doanh thu và thu nhập khác • Doanh thu và thu nhập khác là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu. – Gia tăng về tài sản hoặc Giảm bớt nợ phải trả – Giá trị gia tăng đó phải xác định được một cách đáng tin cậy. 12 6 Chi phí • Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán tài chính Bài giảng Kế toán tài chính 3 Bảng cân đối kế toán Báo cáo tài chính Nguyên tắc kế toán Trình bày báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 457 0 0
-
72 trang 364 1 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 359 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 270 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 269 0 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 262 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 252 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 245 0 0 -
88 trang 233 1 0
-
3 trang 224 8 0