Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 1: Tổng quan về kế toán tài chính
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.10 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của chương 1 Tổng quan về kế toán tài chính thuộc bài giảng Kế toán tài chính trình bày về vai trò kế toán, tình hình tài chính, khác biệt của kế toán tài chính và kế toán quản trị, đối tượng sử dụng thông tin, sự khác biệt giữa kế toán và thuế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 1: Tổng quan về kế toán tài chính Vai trò của kế toán Cung cấp thông tin kinh tế - tài chính cho người có nhu cầu sử dụng Người có nhu cầu sử dụng (Users) 2 Vai trò của kế toán Cung cấp thông tin kinh tế - tài chính cho người có nhu cầu sử dụng Tình hình Tình hình lưu tài chính chuyển tiền tệ Thông tin cung cấp Thông tin bổ Tình hình sung kinh doanh 3 Khác biệt của kế toán tài chính và kế toán quản trị * Đối tượng sử dụng thông tin: Kế toán tài chính (Financial Accounting): đối tượng sử dụng rộng rãi (bên trong và bên ngoài) Kế toán quản trị (Management Accounting): cho người sử dụng bên trong, nhằm phục vụ việc quản lý, điều hành doanh nghiệp 4 khác biệt của kế toán tài chính và kế toán quản trị * Đối tượng sử dụng thông tin: Thông tin quá Chủ yếu là khứ người sử dụng bên ngoài DN KẾ TOÁN Thông tin TÀI CHÍNH tổng quát Đơn vị đo Sự giới hạn lường: tiền luật lệ 5 khác biệt của kế toán tài chính và kế toán quản trị * Đối tượng sử dụng thông tin: Thông tin quá Chủ yếu là khứ, tương lai người sử dụng bên trong DN Thông tin KẾ TOÁN Thông tin mang tính QUẢN TRỊ chi tiết chi tiết Đơn vị đo lường: Sự giới hạn tiền, lao động, sản luật lệ: không phẩm 6 KTTC KTQT Tính chất của thông tin Tổng quát – nhiều đối Mang mục đích cụ thể hoặc cho trên BC tượng nhà quản lý cụ thể Mức độ chi tiết Tổng quát cao, kém chi tiết Rất chi tiết – cho 1 mục đích nào đó Sự giới hạn Luật lệ, CM về kế toán Không Kỳ lập báo cáo Hàng năm, 6 tháng, quý Hàng tháng, hàng tuần Về mặt thời gian Thông tin trong quá khứ Vừa quá khứ vừa tương lai Các loại thông tin Đo lường được bằng tiền Đo lường được bằng tiền hoặc được cung cấp Phải mang tính khách các thước đo khác quan và kiểm chứng được Không yêu cầu mang tính khách rõ ràng quan và kiểm chứng cao Khả năng tiếp cận Tùy thuộc vào nhà quản lý Có khả năng kiểm soát hoặc yêu thông tin của đối hoặc quy định của PL cầu về thông tin được cung cấp tượng sử dụng 7 Môi trường pháp lý của kế toán • Luật kế toán • Chuẩn mực kế toán Việt Nam • Chế độ kế toán Môi trường pháp lý của kế toán Luật kế toán (2003): Là văn bản pháp lý cao nhất về kế toán • Đối tượng chi phối của luật • Quy định cơ bản về đơn vị, kỳ kế toán • Yêu cầu về sổ sách, chứng từ • Thông tin công khai và báo cáo • Quản lý Nhà nước về kế toán • Hành nghề kế toán Thực hiện sự kiểm soát của NN đối với các thành phần kinh tế 9 Môi trường pháp lý của kế toán Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS: • Quy định các nguyên tắc cụ thể liên quan đến ghi nhận, đánh giá, và trình bày thông tin trên BCTC Mục tiêu: BCTC cung cấp thông tin hợp lý, trung thực, khách quan cho người sử dụng Do Bộ tài chính ban hành Xây dựng dựa trên Chuẩn mực kế toán quốc tế có điều chỉnh cho phù hợp với VN Đã ban hành được 26 chuẩn mực, đươc hướng dẫn bởi ba thông tư 20, 21, 161 10 26 Chuẩn mực kế toán (VAS-Vietnamese Accounting Standards) VAS 01: Chuẩn mực chung VAS 02: Hàng tồn kho VAS 03: TSCĐ hữu hình VAS 14: Doanh thu và thu nhập khác VAS 21: Trình bày BCTC …… Môi trường pháp lý của kế toán Chế độ kế toán: Quy định và hướng dẫn về kế toán trong một số lĩnh vực hoặc công việc cụ thể Quyết định 15/2006/ QĐ-BTC Chứng từ kế toán Hệ thống tài khoản Sổ kế toán và hình thức ghi sổ kế toán Báo cáo tài chính Môi trường pháp lý của kế toán Chế độ kế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 1: Tổng quan về kế toán tài chính Vai trò của kế toán Cung cấp thông tin kinh tế - tài chính cho người có nhu cầu sử dụng Người có nhu cầu sử dụng (Users) 2 Vai trò của kế toán Cung cấp thông tin kinh tế - tài chính cho người có nhu cầu sử dụng Tình hình Tình hình lưu tài chính chuyển tiền tệ Thông tin cung cấp Thông tin bổ Tình hình sung kinh doanh 3 Khác biệt của kế toán tài chính và kế toán quản trị * Đối tượng sử dụng thông tin: Kế toán tài chính (Financial Accounting): đối tượng sử dụng rộng rãi (bên trong và bên ngoài) Kế toán quản trị (Management Accounting): cho người sử dụng bên trong, nhằm phục vụ việc quản lý, điều hành doanh nghiệp 4 khác biệt của kế toán tài chính và kế toán quản trị * Đối tượng sử dụng thông tin: Thông tin quá Chủ yếu là khứ người sử dụng bên ngoài DN KẾ TOÁN Thông tin TÀI CHÍNH tổng quát Đơn vị đo Sự giới hạn lường: tiền luật lệ 5 khác biệt của kế toán tài chính và kế toán quản trị * Đối tượng sử dụng thông tin: Thông tin quá Chủ yếu là khứ, tương lai người sử dụng bên trong DN Thông tin KẾ TOÁN Thông tin mang tính QUẢN TRỊ chi tiết chi tiết Đơn vị đo lường: Sự giới hạn tiền, lao động, sản luật lệ: không phẩm 6 KTTC KTQT Tính chất của thông tin Tổng quát – nhiều đối Mang mục đích cụ thể hoặc cho trên BC tượng nhà quản lý cụ thể Mức độ chi tiết Tổng quát cao, kém chi tiết Rất chi tiết – cho 1 mục đích nào đó Sự giới hạn Luật lệ, CM về kế toán Không Kỳ lập báo cáo Hàng năm, 6 tháng, quý Hàng tháng, hàng tuần Về mặt thời gian Thông tin trong quá khứ Vừa quá khứ vừa tương lai Các loại thông tin Đo lường được bằng tiền Đo lường được bằng tiền hoặc được cung cấp Phải mang tính khách các thước đo khác quan và kiểm chứng được Không yêu cầu mang tính khách rõ ràng quan và kiểm chứng cao Khả năng tiếp cận Tùy thuộc vào nhà quản lý Có khả năng kiểm soát hoặc yêu thông tin của đối hoặc quy định của PL cầu về thông tin được cung cấp tượng sử dụng 7 Môi trường pháp lý của kế toán • Luật kế toán • Chuẩn mực kế toán Việt Nam • Chế độ kế toán Môi trường pháp lý của kế toán Luật kế toán (2003): Là văn bản pháp lý cao nhất về kế toán • Đối tượng chi phối của luật • Quy định cơ bản về đơn vị, kỳ kế toán • Yêu cầu về sổ sách, chứng từ • Thông tin công khai và báo cáo • Quản lý Nhà nước về kế toán • Hành nghề kế toán Thực hiện sự kiểm soát của NN đối với các thành phần kinh tế 9 Môi trường pháp lý của kế toán Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS: • Quy định các nguyên tắc cụ thể liên quan đến ghi nhận, đánh giá, và trình bày thông tin trên BCTC Mục tiêu: BCTC cung cấp thông tin hợp lý, trung thực, khách quan cho người sử dụng Do Bộ tài chính ban hành Xây dựng dựa trên Chuẩn mực kế toán quốc tế có điều chỉnh cho phù hợp với VN Đã ban hành được 26 chuẩn mực, đươc hướng dẫn bởi ba thông tư 20, 21, 161 10 26 Chuẩn mực kế toán (VAS-Vietnamese Accounting Standards) VAS 01: Chuẩn mực chung VAS 02: Hàng tồn kho VAS 03: TSCĐ hữu hình VAS 14: Doanh thu và thu nhập khác VAS 21: Trình bày BCTC …… Môi trường pháp lý của kế toán Chế độ kế toán: Quy định và hướng dẫn về kế toán trong một số lĩnh vực hoặc công việc cụ thể Quyết định 15/2006/ QĐ-BTC Chứng từ kế toán Hệ thống tài khoản Sổ kế toán và hình thức ghi sổ kế toán Báo cáo tài chính Môi trường pháp lý của kế toán Chế độ kế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán chi phí Kế toán giá thành sản phẩm Kế toán dịch vụ Kế toán tài chính Bài giảng kế toán tài chính Kế toán tài chính doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
72 trang 371 1 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 280 0 0 -
3 trang 240 8 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 212 0 0 -
100 trang 187 1 0
-
104 trang 186 0 0
-
136 trang 180 0 0
-
Bài tập ôn tập về tài chính doanh nghiệp
39 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ThS. Nguyễn Quốc Nhất
9 trang 159 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 159 0 0