Danh mục

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí

Số trang: 31      Loại file: pptx      Dung lượng: 221.79 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kế toán tài chính - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí" cung cấp cho người học các kiến thức: Chi phí và tiêu thức phân loại chi phí, phân loại chi phí theo chức năng hoạt động, phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận, phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI Chương 2 CHI PHÍ Mục tiêu học tập: Sau khi học xong chương này, người học có thể: 1. Xác định được chi phí (CP) sản xuất và CP ngoài sản xuất, CP sản phẩm và CP thời kỳ, CP trực tiếp và CP gián tiếp, CP kiểm soát được và CP không kiểm soát được, CP chênh lệch, CP chìm, CP cơ hội. 2. Phân biệt CP biến đổi, CP cố định và CP hỗn hợp 3. Vận dụng được các cách phân tích chi phí hỗn hợp 4. Hiểu và lập được Báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ và phương pháp trực tiếp NỘI DUNG Chi phí (CP) và tiêu thức phân loại CP • Chi phí là giá trị tiền tệ của các khoản hao phí bỏ ra nhằm thu được các loại tài sản, hàng hóa hoặc các dịch vụ • Phân lọai chi phí • Theo chức năng hoạt động • Theo mối quan hệ với lợi nhuận xác định từng kì • Theo cách ứng xử của chi phí • Phân loại khác phục vụ cho kiểm tra và ra quyết định Phân loại CP theo chức năng hoạt động MTHT 1 Thảo luận • Yếu tố nào dưới đây không thuộc chi phí sản xuất chung: a. Lương giám đốc bán hàng b. Khấu hao TSCĐ dùng tại phân xưởng c. Lương nhân viên bảo trì máy móc tại phân xưởng d. Chi phí nhiên liệu dùng cho máy móc tại PX MTHT 1 Phân loại theo mối quan hệ với lợi nhuận Chi phí sản phẩm CP NLVL trực tiếp CP nhân công trực tiếp CP sản xuất chung Chi phí SXKD dở dang Doanh thu ­ Thành phẩm Giá vốn hàng bán = Lợi nhuận gộp ­ Chi phí bán hàng Chi phí thời kì ­ Chi phí QLDN = LN thuần kdoanh MTHT 1 Phân loại chi phí sử dụng trong  kiểm tra và ra quyết định • Chi phí lặn MUA NGOÀI SẢN XUẤT • Chi phí cơ hội … … • Chi phí chênh lệch • CP kiểm soát được và CP không kiểm soát được • CP trực tiếp và CP gián tiếp MTHT 1 Thực hành • Một công ty sản xuất xe đạp có các chi phí sau: lốp xe, lương trả cho nhân viên đặt lốp vào vành bánh xe, khấu hao nhà xưởng sản xuất, lương quản lý PX, lương nhân viên bảo trì tại PX, vô lăng, nan bánh xe. Phân loại mỗi chi phí vào chi phí NVL trực tiếp, CP nhân công trực tiếp, CP sản xuất chung MTHT 1 Phân loại chi phí theo cách ứng xử • Biến phí: • Là chi phí thay đổi theo mức độ hoạt động • Biến phí chỉ phát sinh khi có mức độ hoạt động xảy ra • Tổng số biến phí sẽ tăng giảm tương ứng với sự tăng giảm của mức độ hoạt động nhưng biến phí đơn vị thì không thay đổi Y= ax • Phương trình biến phí có dạng: y: tổng biến phí y = ax x: mức độ hoạt động MTHT 2. Phân biệt CP biến đổi, CP cố định, CP hỗn hợp Phân loại theo cách ứng xử của chi phí • Cách ứng xử của chi phí: sự thay đổi của CP tương ứng với các mức độ hoạt động đạt được (khối lượng công việc đã thực hiện, khối lượng sản phẩm sản xuất, số giờ máy hoạt động... ) MTHT 2. Phân biệt CP biến đổi, CP cố định, CP hỗn hợp Minh họa Chi phí (đvt: ???) • Doanh nghiệp A sản xuất xe hơi, mỗi xe cần 1 bình điện, CP cho 1 bình điện là 400.000 đồng. Tổng CP về bình điện Y = 400.000x phụ thuộc vào số lượng xe hơi được sản xuất Mức độ hoạt động (đvt: ???) MTHT 2. Phân biệt CP biến đổi, CP cố định, CP hỗn hợp Minh họa Chi phí (đvt: ???) • Doanh nghiệp A sản xuất xe hơi, mỗi xe cần 1 bình điện, CP cho 1 bình điện là 400.000 đồng. Tổng CP về bình điện phụ thuộc vào số lượng xe hơi được sản xuất Mức độ hoạt động (đvt: ???) MTHT 2. Phân biệt CP biến đổi, CP cố định, CP hỗn hợp Biến phí • Biến phí tuyến tính: biến đổi tỷ lệ với mức độ hoạt động. • Biến phí cấp bậc: chỉ biến đổi khi các hoạt động đã có sự biến đổi đạt đến một mức độ cụ thể nào đó y: biến phí cấp bậc x: mức độ hoạt động • Ví dụ: chi phí chuyển tiền qua bưu điện: • MTHT 2. Phân biệt CP biến đổi, CP cố định, CP hỗn hợp Từ 3 triệu đến 5 triệu: lệ phí 57.200đ Biến phí • Dạng phi tuyến tính của biến phí • Có rất nhiều các biến phí không có quan hệ tuyến tính mà biến đổi theo các dạng đường cong rất phức tạp → xác định các “phạm vi phù hợp” y: biến phí cấp bậc x: mức độ hoạt động • Phạm vi phù ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: