Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 2 - ĐH Kinh tế TP. HCM
Số trang: 50
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 2: Kế toán tiền & các khoản phải thu (Accounting for and presentation of cash & receivable). Mục tiêu học tập trong chương này: Hiểu khái niệm tiền và các khoản phải thu, kế toán tiền và các khoản phải thu, kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi, trình bày thông tin tiền và các khoản phải thu trên BCTC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 2 - ĐH Kinh tế TP. HCM KẾ TOÁN TIỀN & CÁC KHOẢN PHẢI THU Accounting for and Presentation of Cash & Receivable Lớp không chuyên ngành MỤC TIÊU − Hiểu được khái niệm và cách thức phân loại tiền, các khoản tương đương tiền và Nợ phải thu. − Nắm được các thủ tục KSNB Tiền và các khoản Nợ phải thu. − Hiểu được nguyên tắc hạch toán các giao dịch liên quan đến ngoại tệ − Nắm được cách thức tổ chức kế toán Tiền và khoản Nợ phải thu − Trình bày thông tin về Tiền, Các khoản tương đương tiền và Khoản phải thu trên BCTC. − Hiểu được cách thức sử dụng thông tin về Tài liệu sử dụng • Chuẩn mực chung (VAS 01). • Thông tư 161/2007/TT-BTC ban hành ngày 31/12/2007 hướng dẫn thực hiện 16 chuẩn mực kế toán. • Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014. • Giáo trình Kế toán tài chính dành cho các lớp không chuyên ngành. • Các văn bản pháp lý có liên quan. NỘI DUNG 2.1 KẾ TOÁN TIỀN (CASH) • Khái niệm • Kiểm soát nội bộ • Kế toán thu, chi tiền • Trình bày thông tin 2.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU (RECEIVABLES) • Khái niệm • Kiểm soát nội bộ • Kế toán phải thu khách hàng • Kế toán phải thu khác • Kế toán dự phòng phải thu khó đòi • Trình bày thông tin 2.1. KẾ TOÁN TIỀN TIỀN (Accounting for Cash) Nội dung: • Khái niệm (Definition) • Kiểm soát nội bộ tiền (Internal control) • Tổ chức kế toán thu, chi tiền (Accounting for Cash) • Trình bày thông tin trên BCTC (Presentation of cash) Definition • Cash is the most liquid asset. • Cash includes cash on hand and in banks that is available for use in the operations of the business. Khái niệm Tiền • Là một bộ phận tài sản ngắn hạn • Có tính thanh khoản cao nhất • Tồn tại trực tiếp dưới hình thức giá trị Tiền mặt tại quỹ Tiền gửi ngân hàng hoặc Tiền VN các tổ chức tài chính Ngoại tệ Tiền đang chuyển Vàng tiền tệ Nguyên tắc kiểm soát nội bộ đối với tiền ü Nhân viên liêm chính, cẩn thận, có đủ năng lực ü Phân chia trách nhiệm ü Hệ thống chứng từ, sổ sách theo dõi tiền được tổ chức chặt chẽ ü Hàng ngày đối chiếu giữa thủ quỹ và kế toán ü Hạn chế sử dụng tiền mặt Quy định kế toán • Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất để ghi sổ kế toán và lập BCTC, đó là đồng Việt Nam, trừ trường hợp được phép sử dụng một đơn vị tiền tệ khác. • Đối với ngoại tệ: căn cứ vào tỷ giá hối đoái giữa các loại tiền để quy đổi về đồng VN, đồng thời theo dõi nguyên tệ. • Đối với vàng phải đổi sang đơn vị tiền tệ thống nhất, đồng thời theo dõi số lượng, trọng lượng, quy cách, phẩm chất … Lưu ý: • Kiểm kê tiền mặt, TGNH và đối chiếu với sổ kế toán tại đơn vị. • Không đưa vào khoản mục này các loại tiền bị giới hạn trong thanh toán • Đôí với vàng phản ánh ở khoản mục tiền áp dụng cho các DN không có chức năng kinh doanh vàng bạc, kim khí quý, đá quý. Tổ Chứng • chứctừkế toán kế toán: thu chi tiền - Phiếu thu - Phiếu chi - Giấy báo Nợ - Giấy báo Có - Sao kê NH - Ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản, ... Tài khoản sử dụng 1111 1112 Tiền mặt 111 1113 1121 1122 Tiền gửi NH 112 1123 1131 Tiền đang chuyển 113 1132 Sơ đồ hạch toán 111 Rút TGNH 112 Nộp vào NH 112 Thu nợ T/toán 131 331, Tăng Giảm 311… Bán hàng, dvụ Mua hàng 511 15* 515, DT HĐTC, TN khác Tạm ứng 141 711 Kiểm kê thiếu 3381 Kiểm kê thừa 1381 Ví dụ 2.1 Trong kỳ phát sinh một số nghiệp vụ: • (a) Bán hàng hóa với giá bán 20.000.000đ thu tiền mặt, Kế toán ghi nhận bút toán doanh thu? • (b) Dùng tiền mặt trả tiền thuê cửa hàng tháng này 10.000.000đ. Yêu cầu: Phân tích tác động của các nghiệp vụ này lên các yếu tố của BCTC và ghi bút toán liên quan. Ví dụ 2.1 Ảnh hưởng đến các yếu tố của BCTC: Bảng cân đối kế toán Báo cáo KQHĐKD BC LCTT TS =NPT+VCSH LN = DT - CP L/c tiền từ hđg KD (a)+20 (a)+20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 2 - ĐH Kinh tế TP. HCM KẾ TOÁN TIỀN & CÁC KHOẢN PHẢI THU Accounting for and Presentation of Cash & Receivable Lớp không chuyên ngành MỤC TIÊU − Hiểu được khái niệm và cách thức phân loại tiền, các khoản tương đương tiền và Nợ phải thu. − Nắm được các thủ tục KSNB Tiền và các khoản Nợ phải thu. − Hiểu được nguyên tắc hạch toán các giao dịch liên quan đến ngoại tệ − Nắm được cách thức tổ chức kế toán Tiền và khoản Nợ phải thu − Trình bày thông tin về Tiền, Các khoản tương đương tiền và Khoản phải thu trên BCTC. − Hiểu được cách thức sử dụng thông tin về Tài liệu sử dụng • Chuẩn mực chung (VAS 01). • Thông tư 161/2007/TT-BTC ban hành ngày 31/12/2007 hướng dẫn thực hiện 16 chuẩn mực kế toán. • Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014. • Giáo trình Kế toán tài chính dành cho các lớp không chuyên ngành. • Các văn bản pháp lý có liên quan. NỘI DUNG 2.1 KẾ TOÁN TIỀN (CASH) • Khái niệm • Kiểm soát nội bộ • Kế toán thu, chi tiền • Trình bày thông tin 2.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU (RECEIVABLES) • Khái niệm • Kiểm soát nội bộ • Kế toán phải thu khách hàng • Kế toán phải thu khác • Kế toán dự phòng phải thu khó đòi • Trình bày thông tin 2.1. KẾ TOÁN TIỀN TIỀN (Accounting for Cash) Nội dung: • Khái niệm (Definition) • Kiểm soát nội bộ tiền (Internal control) • Tổ chức kế toán thu, chi tiền (Accounting for Cash) • Trình bày thông tin trên BCTC (Presentation of cash) Definition • Cash is the most liquid asset. • Cash includes cash on hand and in banks that is available for use in the operations of the business. Khái niệm Tiền • Là một bộ phận tài sản ngắn hạn • Có tính thanh khoản cao nhất • Tồn tại trực tiếp dưới hình thức giá trị Tiền mặt tại quỹ Tiền gửi ngân hàng hoặc Tiền VN các tổ chức tài chính Ngoại tệ Tiền đang chuyển Vàng tiền tệ Nguyên tắc kiểm soát nội bộ đối với tiền ü Nhân viên liêm chính, cẩn thận, có đủ năng lực ü Phân chia trách nhiệm ü Hệ thống chứng từ, sổ sách theo dõi tiền được tổ chức chặt chẽ ü Hàng ngày đối chiếu giữa thủ quỹ và kế toán ü Hạn chế sử dụng tiền mặt Quy định kế toán • Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất để ghi sổ kế toán và lập BCTC, đó là đồng Việt Nam, trừ trường hợp được phép sử dụng một đơn vị tiền tệ khác. • Đối với ngoại tệ: căn cứ vào tỷ giá hối đoái giữa các loại tiền để quy đổi về đồng VN, đồng thời theo dõi nguyên tệ. • Đối với vàng phải đổi sang đơn vị tiền tệ thống nhất, đồng thời theo dõi số lượng, trọng lượng, quy cách, phẩm chất … Lưu ý: • Kiểm kê tiền mặt, TGNH và đối chiếu với sổ kế toán tại đơn vị. • Không đưa vào khoản mục này các loại tiền bị giới hạn trong thanh toán • Đôí với vàng phản ánh ở khoản mục tiền áp dụng cho các DN không có chức năng kinh doanh vàng bạc, kim khí quý, đá quý. Tổ Chứng • chứctừkế toán kế toán: thu chi tiền - Phiếu thu - Phiếu chi - Giấy báo Nợ - Giấy báo Có - Sao kê NH - Ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản, ... Tài khoản sử dụng 1111 1112 Tiền mặt 111 1113 1121 1122 Tiền gửi NH 112 1123 1131 Tiền đang chuyển 113 1132 Sơ đồ hạch toán 111 Rút TGNH 112 Nộp vào NH 112 Thu nợ T/toán 131 331, Tăng Giảm 311… Bán hàng, dvụ Mua hàng 511 15* 515, DT HĐTC, TN khác Tạm ứng 141 711 Kiểm kê thiếu 3381 Kiểm kê thừa 1381 Ví dụ 2.1 Trong kỳ phát sinh một số nghiệp vụ: • (a) Bán hàng hóa với giá bán 20.000.000đ thu tiền mặt, Kế toán ghi nhận bút toán doanh thu? • (b) Dùng tiền mặt trả tiền thuê cửa hàng tháng này 10.000.000đ. Yêu cầu: Phân tích tác động của các nghiệp vụ này lên các yếu tố của BCTC và ghi bút toán liên quan. Ví dụ 2.1 Ảnh hưởng đến các yếu tố của BCTC: Bảng cân đối kế toán Báo cáo KQHĐKD BC LCTT TS =NPT+VCSH LN = DT - CP L/c tiền từ hđg KD (a)+20 (a)+20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán tài chính Bài giảng Kế toán tài chính Kế toán tiền Các khoản phải thu Kế toán dự phòng nợ phải thu Báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 458 0 0
-
72 trang 367 1 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 362 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 274 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 274 0 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 264 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 255 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 245 0 0 -
88 trang 233 1 0
-
3 trang 231 8 0