Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 2 - ĐH Kinh tế TP.HCM (Dành cho lớp không chuyên 3 tín chỉ - 2016)
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kế toán tài chính - Chương 2: Kế toán tiền và các khoản phải thu" cung cấp các kiến thức giúp người học có thể hiểu được khái niệm và cách thức phân loại tiền các khoản tương đương tiền và Nợ phải thu; nắm được các thủ tục KSNB Tiền và các khoản Nợ phải thu;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 2 - ĐH Kinh tế TP.HCM (Dành cho lớp không chuyên 3 tín chỉ - 2016) 6/14/2016 CHƯƠNG 2 KẾ TOÁN TIỀN & CÁC KHOẢN PHẢI THU Cash & Receivables Lớp không chuyên ngành 1 MỤC TIÊU − Hiểu được khái niệm và cách thức phân loại tiền, các khoản tương đương tiền và Nợ phải thu. − Nắm được các thủ tục KSNB Tiền và các khoản Nợ phải thu. − Hiểu được nguyên tắc hạch toán các giao dịch liên quan đến ngoại tệ − Nắm được cách thức tổ chức kế toán Tiền và khoản Nợ phải thu − Trình bày thông tin về Tiền, Các khoản tương đương tiền và Khoản phải thu trên BCTC. − Hiểu được cách thức sử dụng thông tin về tiền, khoản phải thu trong phân tích để ra quyết định kinh tế. 2 TÀI LIỆU SỬ DỤNG • Chuẩn mực chung (VAS 01). • Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014. • Giáo trình Kế toán tài chính dành cho các lớp không chuyên ngành. • Các văn bản pháp lý có liên quan. 3 1 6/14/2016 NỘI DUNG 2.1 KẾ TOÁN TIỀN (CASH) • • • • Khái niệm Kiểm soát nội bộ Kế toán thu, chi tiền Trình bày thông tin 2.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU (RECEIVABLES) • • • • • • Khái niệm Kiểm soát nội bộ Kế toán phải thu khách hàng Kế toán phải thu khác Kế toán dự phòng phải thu khó đòi Trình bày thông tin 4 5 2.1. KẾ TOÁN TIỀN (Accounting for Cash) Nội dung: • Khái niệm • Kiểm soát nội bộ tiền • Tổ chức kế toán thu, chi tiền • Trình bày thông tin trên BCTC 2 6/14/2016 Khái niệm Tiền • Là một bộ phận tài sản ngắn hạn • Có tính thanh khoản cao nhất • Tồn tại trực tiếp dưới hình thức giá trị Tiền mặt tại quỹ Tiền VN Tiền gửi ngân hàng hoặc Ngoại tệ các tổ chức tài chính Tiền đang chuyển Vàng tiền tệ 7 Nguyên tắc kiểm soát nội bộ đối với tiền Nhân viên liêm chính, cẩn thận, có đủ năng lực Phân chia trách nhiệm Hệ thống chứng từ, sổ sách theo dõi tiền được tổ chức chặt chẽ Hàng ngày đối chiếu giữa thủ quỹ và kế toán Hạn chế sử dụng tiền mặt 8 Quy định kế toán • Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất để ghi sổ kế toán và lập BCTC, đó là đồng Việt Nam, trừ trường hợp được phép sử dụng một đơn vị tiền tệ khác. • Đối với ngoại tệ: căn cứ vào tỷ giá hối đoái giữa các loại tiền để quy đổi về đồng VN, đồng thời theo dõi nguyên tệ. • Đối với vàng phải đổi sang đơn vị tiền tệ thống nhất, đồng thời theo dõi số lượng, trọng lượng, quy cách, phẩm chất … 9 3 6/14/2016 Lưu ý: • Kiểm kê tiền mặt, TGNH và đối chiếu với sổ kế toán tại đơn vị. • Không đưa vào khoản mục này các loại tiền bị giới hạn trong thanh toán • Đôí với vàng phản ánh ở khoản mục tiền áp dụng cho các DN không có chức năng kinh doanh vàng bạc, kim khí quý, đá quý. 10 Tổ chức kế toán thu chi tiền • Chứng từ kế toán: - Phiếu thu - Phiếu chi - Giấy báo Nợ - Giấy báo Có - Sao kê NH - Ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản, ... 11 Tài khoản sử dụng 1111 Tiền mặt 111 1112 1113 1121 1122 Tiền gửi NH 112 Tiền đang chuyển 113 1123 1131 1132 12 4 6/14/2016 Sơ đồ hạch toán 111 112 131 511 515, 711 3381 Rút TGNH Nộp vào NH Thu nợ Tăng Giảm T/toán 331, 311… Mua hàng Bán hàng, dvụ 112 15* DT HĐTC, TN khác Tạm ứng 141 Kiểm kê thiếu Kiểm kê thừa 1381 13 Ví dụ 2.1 Trong kỳ phát sinh một số nghiệp vụ: • (a) Bán hàng hóa với giá bán 20.000.000đ thu tiền mặt. • (b) Dùng tiền mặt trả tiền thuê cửa hàng tháng này 10.000.000đ. Yêu cầu: Phân tích tác động của các nghiệp vụ này lên các yếu tố của BCTC và ghi bút toán liên quan. 14 Ví dụ 2.1 Ảnh hưởng đến các yếu tố của BCTC: Bảng cân đối kế toán Báo cáo KQHĐKD TS =NPT+VCSH LN = DT - CP (a)+20 (b)-10 (a)+20 BC LCTT L/c tiền từ hđg KD (a) + 20 (b)+10 (b)- 10 15 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 2 - ĐH Kinh tế TP.HCM (Dành cho lớp không chuyên 3 tín chỉ - 2016) 6/14/2016 CHƯƠNG 2 KẾ TOÁN TIỀN & CÁC KHOẢN PHẢI THU Cash & Receivables Lớp không chuyên ngành 1 MỤC TIÊU − Hiểu được khái niệm và cách thức phân loại tiền, các khoản tương đương tiền và Nợ phải thu. − Nắm được các thủ tục KSNB Tiền và các khoản Nợ phải thu. − Hiểu được nguyên tắc hạch toán các giao dịch liên quan đến ngoại tệ − Nắm được cách thức tổ chức kế toán Tiền và khoản Nợ phải thu − Trình bày thông tin về Tiền, Các khoản tương đương tiền và Khoản phải thu trên BCTC. − Hiểu được cách thức sử dụng thông tin về tiền, khoản phải thu trong phân tích để ra quyết định kinh tế. 2 TÀI LIỆU SỬ DỤNG • Chuẩn mực chung (VAS 01). • Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014. • Giáo trình Kế toán tài chính dành cho các lớp không chuyên ngành. • Các văn bản pháp lý có liên quan. 3 1 6/14/2016 NỘI DUNG 2.1 KẾ TOÁN TIỀN (CASH) • • • • Khái niệm Kiểm soát nội bộ Kế toán thu, chi tiền Trình bày thông tin 2.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU (RECEIVABLES) • • • • • • Khái niệm Kiểm soát nội bộ Kế toán phải thu khách hàng Kế toán phải thu khác Kế toán dự phòng phải thu khó đòi Trình bày thông tin 4 5 2.1. KẾ TOÁN TIỀN (Accounting for Cash) Nội dung: • Khái niệm • Kiểm soát nội bộ tiền • Tổ chức kế toán thu, chi tiền • Trình bày thông tin trên BCTC 2 6/14/2016 Khái niệm Tiền • Là một bộ phận tài sản ngắn hạn • Có tính thanh khoản cao nhất • Tồn tại trực tiếp dưới hình thức giá trị Tiền mặt tại quỹ Tiền VN Tiền gửi ngân hàng hoặc Ngoại tệ các tổ chức tài chính Tiền đang chuyển Vàng tiền tệ 7 Nguyên tắc kiểm soát nội bộ đối với tiền Nhân viên liêm chính, cẩn thận, có đủ năng lực Phân chia trách nhiệm Hệ thống chứng từ, sổ sách theo dõi tiền được tổ chức chặt chẽ Hàng ngày đối chiếu giữa thủ quỹ và kế toán Hạn chế sử dụng tiền mặt 8 Quy định kế toán • Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất để ghi sổ kế toán và lập BCTC, đó là đồng Việt Nam, trừ trường hợp được phép sử dụng một đơn vị tiền tệ khác. • Đối với ngoại tệ: căn cứ vào tỷ giá hối đoái giữa các loại tiền để quy đổi về đồng VN, đồng thời theo dõi nguyên tệ. • Đối với vàng phải đổi sang đơn vị tiền tệ thống nhất, đồng thời theo dõi số lượng, trọng lượng, quy cách, phẩm chất … 9 3 6/14/2016 Lưu ý: • Kiểm kê tiền mặt, TGNH và đối chiếu với sổ kế toán tại đơn vị. • Không đưa vào khoản mục này các loại tiền bị giới hạn trong thanh toán • Đôí với vàng phản ánh ở khoản mục tiền áp dụng cho các DN không có chức năng kinh doanh vàng bạc, kim khí quý, đá quý. 10 Tổ chức kế toán thu chi tiền • Chứng từ kế toán: - Phiếu thu - Phiếu chi - Giấy báo Nợ - Giấy báo Có - Sao kê NH - Ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản, ... 11 Tài khoản sử dụng 1111 Tiền mặt 111 1112 1113 1121 1122 Tiền gửi NH 112 Tiền đang chuyển 113 1123 1131 1132 12 4 6/14/2016 Sơ đồ hạch toán 111 112 131 511 515, 711 3381 Rút TGNH Nộp vào NH Thu nợ Tăng Giảm T/toán 331, 311… Mua hàng Bán hàng, dvụ 112 15* DT HĐTC, TN khác Tạm ứng 141 Kiểm kê thiếu Kiểm kê thừa 1381 13 Ví dụ 2.1 Trong kỳ phát sinh một số nghiệp vụ: • (a) Bán hàng hóa với giá bán 20.000.000đ thu tiền mặt. • (b) Dùng tiền mặt trả tiền thuê cửa hàng tháng này 10.000.000đ. Yêu cầu: Phân tích tác động của các nghiệp vụ này lên các yếu tố của BCTC và ghi bút toán liên quan. 14 Ví dụ 2.1 Ảnh hưởng đến các yếu tố của BCTC: Bảng cân đối kế toán Báo cáo KQHĐKD TS =NPT+VCSH LN = DT - CP (a)+20 (b)-10 (a)+20 BC LCTT L/c tiền từ hđg KD (a) + 20 (b)+10 (b)- 10 15 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kế toán tài chính Kế toán tài chính Kế toán tiền Kế toán các khoản phải thu Nợ phải thu Phân loại tiền Kiểm soát nội bộTài liệu liên quan:
-
72 trang 371 1 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 278 0 0 -
3 trang 239 8 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 212 0 0 -
100 trang 187 1 0
-
104 trang 186 0 0
-
Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ThS. Nguyễn Quốc Nhất
9 trang 159 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 159 0 0 -
65 trang 146 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 139 0 0