Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - ĐH Kinh tế TP.HCM (Dành cho lớp không chuyên)
Số trang: 58
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kế toán tài chính - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho" cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề chung, tính giá hàng tồn kho, kế toán tăng giảm hàng tồn kho, kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho, trình bày thông tin HTK trên BCTC. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - ĐH Kinh tế TP.HCM (Dành cho lớp không chuyên) KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO Accounting for and Presentation of Inventories Lớp không chuyên ngành MỤC TIÊU - Hiểu được khái niệm và cách thức phân loại HTK - Nắm được các thủ tục kiểm soát nội bộ HTK. - Nắm được cách thức tổ chức kế toán HTK - Trình bày thông tin về HTK trên báo cáo tài chính. - Hiểu được cách thức sử dụng thông tin về HTK trong phân tích để ra quyết định kinh tế. Tài liệu sử dụng • Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 (VAS 02). • Thông tư 161/2007/TT-BTC ban hành ngày 31/12/2007 hướng dẫn thực hiện 16 chuẩn mực kế toán. • Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014. • Giáo trình Kế toán tài chính dành cho các lớp không chuyên ngành. • Các văn bản pháp lý có liên quan. NỘI DUNG 3.1. Những vấn đề chung 3.2. Tính giá hàng tồn kho. 3.3. Kế toán tăng giảm hàng tồn kho 3.4. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 3.5. Trình bày thông tin HTK trên BCTC. Minh họa thông tin trên BCĐKT Khái niệm Hàng tồn kho (Inventories) Hàng tồn kho VAS 02 Là những tài sản: § Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; § Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang; § Nguyên liệu, vật liêu, công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, hoặc cung cấp dịch vụ. Khái niệm HTK là toàn bộ số hàng mà DN đang nắm giữ với mục đích kinh doanh thương mại hoặc dự trữ cho việc sản xuất sản phẩm hay thực hiện dịch vụ cho khách hàng -Đối với DN thương mại, HTK bao gồm hàng hoá tồn kho, hàng đang đi đường hoặc hàng gửi bán - Đối với DN sản xuất, HTK bao gồm: nguyên vật liệu, sản phẩm đang chế tạo và thành phẩm. - Đối với DN cung ứng dịch vụ: HTK bao gồm: vật tư, chi phí dịch vụ còn dở dang và chi phí dịch vụ hoàn thành. Phân loại hàng tồn kho Hàng Tồn kho Giữ Đang Phục vụ để bán dở dang SXKD Đặc điểm hàng tồn kho • HTK gắn liền với hoạt động kinh doanh chủ yếu của đơn vị Tài sản ngắn hạn quan trọng • HTK đa dạng, phong phú về chủng loại, tồn tại dưới nhiều hình thái và địa điểm khác nhau với mục đích khác nhau. • Liên quan trực tiếp đến Giá vốn hàng bán và Lợi nhuận. Kiểm soát nội bộ hàng tồn kho § Tách biệt chức năng người thủ kho với kế toán kho § Sổ chi tiết: trình bày cả số lượng và số tiền của từng chủng loại hàng theo quá trình biến động § Định kỳ đối chiếu sổ sách với thực tế, thực hiện kiểm kê kho. § ...... TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO • Nguyên tắc kế toán chi phối. • Quy định về ghi nhận HTK. • PP quản lý và kế toán HTK • Nguyên tắc xác định giá trị • PP tính giá trị HTK Nguyên tắc kế toán hàng tồn kho (Accounting Principles) • Nguyên tắc giá gốc (historical cost) • Nguyên tắc thận trọng (prudence) • Nguyên tắc nhất quán (consistency) Quy định về ghi nhận HTK • Ghi nhận HTK khi DN xác lập quyền sở hữu đối với HTK (bao gồm lợi ích và rủi ro). • Để xác định thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, cần căn cứ vào các điều khoản giao hàng được thỏa thuận giữa hai bên và thời điểm mà lợi ích và rủi ro được chuyển giao. Hệ thống PP quản lý và kế toán HTK Phương pháp kế toán HTK PP Kê khai PP Kiểm kê thường xuyên định kỳ Perpetual Periodic Inventory System Inventory System Hệ thống PP quản lý và kế toán HTK Phương pháp kế toán HTK PP Kê khai PP Kiểm kê thường xuyên định kỳ Theo dõi và phản Kiểm kê thực tế ánh thường để xác định giá xuyên, liên tục trị TỒN HTK => tình hình NHẬP, Giá trị XUẤT XUẤT, TỒN HTK HTK trên sổ KT Hệ thống PP quản lý và kế toán HTK Phương pháp kê khai thường xuyên: Tồn Tồn = + Nhập - Xuất cuối đầu Phương pháp kiểm kê định kỳ: Tồn Tồn Xuất = + Nhập - cuối đầu Hệ thống PP quản lý và kế toán HTK KKTX KKĐK TK 15* TK 15* 611,631,632 SDĐK SDĐK Cuối kỳ SDCK SDCK Cuối kỳ Nguyên tắc xác định giá trị HTK u Ghi nhận ban đầ Giá gốc GIÁ TRỊ Giá thấp hơn (Giá gốc; HTK Giá trị thuần có thể t/hiện được) Cuối kỳ KT Nguyên tắc xác định giá trị HTK Giá gốc ??? Theo VAS 01: Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của TS đó vào thời điểm TS được ghi nhận. Giá gốc CP CP CP khác mua chế biến liên quan CP v/c, Thuế Giá Bảo quản, không mua Kiểm dịch, hòan lại Bảo hiểm… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - ĐH Kinh tế TP.HCM (Dành cho lớp không chuyên) KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO Accounting for and Presentation of Inventories Lớp không chuyên ngành MỤC TIÊU - Hiểu được khái niệm và cách thức phân loại HTK - Nắm được các thủ tục kiểm soát nội bộ HTK. - Nắm được cách thức tổ chức kế toán HTK - Trình bày thông tin về HTK trên báo cáo tài chính. - Hiểu được cách thức sử dụng thông tin về HTK trong phân tích để ra quyết định kinh tế. Tài liệu sử dụng • Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 (VAS 02). • Thông tư 161/2007/TT-BTC ban hành ngày 31/12/2007 hướng dẫn thực hiện 16 chuẩn mực kế toán. • Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014. • Giáo trình Kế toán tài chính dành cho các lớp không chuyên ngành. • Các văn bản pháp lý có liên quan. NỘI DUNG 3.1. Những vấn đề chung 3.2. Tính giá hàng tồn kho. 3.3. Kế toán tăng giảm hàng tồn kho 3.4. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 3.5. Trình bày thông tin HTK trên BCTC. Minh họa thông tin trên BCĐKT Khái niệm Hàng tồn kho (Inventories) Hàng tồn kho VAS 02 Là những tài sản: § Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; § Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang; § Nguyên liệu, vật liêu, công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, hoặc cung cấp dịch vụ. Khái niệm HTK là toàn bộ số hàng mà DN đang nắm giữ với mục đích kinh doanh thương mại hoặc dự trữ cho việc sản xuất sản phẩm hay thực hiện dịch vụ cho khách hàng -Đối với DN thương mại, HTK bao gồm hàng hoá tồn kho, hàng đang đi đường hoặc hàng gửi bán - Đối với DN sản xuất, HTK bao gồm: nguyên vật liệu, sản phẩm đang chế tạo và thành phẩm. - Đối với DN cung ứng dịch vụ: HTK bao gồm: vật tư, chi phí dịch vụ còn dở dang và chi phí dịch vụ hoàn thành. Phân loại hàng tồn kho Hàng Tồn kho Giữ Đang Phục vụ để bán dở dang SXKD Đặc điểm hàng tồn kho • HTK gắn liền với hoạt động kinh doanh chủ yếu của đơn vị Tài sản ngắn hạn quan trọng • HTK đa dạng, phong phú về chủng loại, tồn tại dưới nhiều hình thái và địa điểm khác nhau với mục đích khác nhau. • Liên quan trực tiếp đến Giá vốn hàng bán và Lợi nhuận. Kiểm soát nội bộ hàng tồn kho § Tách biệt chức năng người thủ kho với kế toán kho § Sổ chi tiết: trình bày cả số lượng và số tiền của từng chủng loại hàng theo quá trình biến động § Định kỳ đối chiếu sổ sách với thực tế, thực hiện kiểm kê kho. § ...... TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO • Nguyên tắc kế toán chi phối. • Quy định về ghi nhận HTK. • PP quản lý và kế toán HTK • Nguyên tắc xác định giá trị • PP tính giá trị HTK Nguyên tắc kế toán hàng tồn kho (Accounting Principles) • Nguyên tắc giá gốc (historical cost) • Nguyên tắc thận trọng (prudence) • Nguyên tắc nhất quán (consistency) Quy định về ghi nhận HTK • Ghi nhận HTK khi DN xác lập quyền sở hữu đối với HTK (bao gồm lợi ích và rủi ro). • Để xác định thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, cần căn cứ vào các điều khoản giao hàng được thỏa thuận giữa hai bên và thời điểm mà lợi ích và rủi ro được chuyển giao. Hệ thống PP quản lý và kế toán HTK Phương pháp kế toán HTK PP Kê khai PP Kiểm kê thường xuyên định kỳ Perpetual Periodic Inventory System Inventory System Hệ thống PP quản lý và kế toán HTK Phương pháp kế toán HTK PP Kê khai PP Kiểm kê thường xuyên định kỳ Theo dõi và phản Kiểm kê thực tế ánh thường để xác định giá xuyên, liên tục trị TỒN HTK => tình hình NHẬP, Giá trị XUẤT XUẤT, TỒN HTK HTK trên sổ KT Hệ thống PP quản lý và kế toán HTK Phương pháp kê khai thường xuyên: Tồn Tồn = + Nhập - Xuất cuối đầu Phương pháp kiểm kê định kỳ: Tồn Tồn Xuất = + Nhập - cuối đầu Hệ thống PP quản lý và kế toán HTK KKTX KKĐK TK 15* TK 15* 611,631,632 SDĐK SDĐK Cuối kỳ SDCK SDCK Cuối kỳ Nguyên tắc xác định giá trị HTK u Ghi nhận ban đầ Giá gốc GIÁ TRỊ Giá thấp hơn (Giá gốc; HTK Giá trị thuần có thể t/hiện được) Cuối kỳ KT Nguyên tắc xác định giá trị HTK Giá gốc ??? Theo VAS 01: Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của TS đó vào thời điểm TS được ghi nhận. Giá gốc CP CP CP khác mua chế biến liên quan CP v/c, Thuế Giá Bảo quản, không mua Kiểm dịch, hòan lại Bảo hiểm… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kế toán tài chính Kế toán tài chính Kế toán hàng tồn kho Tính giá hàng tồn kho Kế toán tăng giảm hàng tồn kho Báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 458 0 0
-
72 trang 366 1 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 360 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 272 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 272 1 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 262 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 253 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 245 0 0 -
78 trang 242 0 0
-
88 trang 233 1 0