Danh mục

Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - GV. ThS.Trương Văn Khánh

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 443.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu giúp ích cho quá trình giảng dạy và học tập. Dưới đây là Bài giảng Kế toán tài chính chương 3: Kế toán tài sản cố định và bất động sản đầu tư trang bị các kiến thức về định nghĩa tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ, kế toán tình hình tăng giảm TSCĐ, chứng từ kế toán, phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về TSCĐ, chứng từ kế toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - GV. ThS.Trương Văn Khánh KTTC_ Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang 32 Chương 3 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ A. KẾ TOÁN TSCĐ 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ TIÊU CHUẨN GHI NHẬN TSCĐ Định nghĩa Theo chuẩn mực kế toán thì TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình được định nghĩa như sau: - Tài sản cố định hữu hình: Là những - Tài sản cố định vô hình: Là tài sản không tài sản có hình thái vật chất do doanh có hình thái vật chất nhưng xác định được nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng động sản xuất, kinh doanh phù hợp trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp hình. với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. Đặc điểm Tài sản cố định hữu hình: Tài sản cố định vô hình: + Về hiện vật : Tham gia nhiều chu + Chỉ có đặc điểm về mặt giá trị : Giá trị c ủa kỳ sản xuất kinh doanh, về cơ bản TSCĐVH phải được phân bổ dần cho các kỳ vẫn giữ nguyên giá trị vật chất ban kế toán tính theo thời gian hữu dụng của tài đầu; sản đó + Về giá trị : Tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh – bị hao mòn dần, giá trị được phân bổ dần vào chi phí Tiêu Chuẩn ghi nhận TSCĐ Tài sản cố định hữu hình: Tài sản cố định vô hình: Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ HH Một tài sản được ghi nhận là TSCĐ VH khi thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau: khi thỏa mãn đồng thời (1) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế + Định nghĩa về TSCĐ vô hình; và trong tương lai từ việc sử dụng tài + 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau: sản đó; (1) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế (2) Nguyên giá TSCĐ phải được xác trong tương lai từ việc sử dụng tài sản định một cách đáng tin cậy; đó; (3) Thời gian sử dụng ươc tính trên 1 (2) Nguyên giá TSCĐ phải được xác định năm; một cách đáng tin cậy; (4) Có đủ giá trị theo quy định hiện hành (3) Thời gian sử dụng ươc tính trên 1 năm; (4) Có đủ giá trị theo quy định hiện hành. * Các trường hợp không được ghi nhận tài sản cố định vô hình: - Chi phí phát sinh đem lai lợi ích kinh tế trong tương lai như chi phí thành l ập doanh nghi ệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo trong giai đoạn trước ho ạt đ ộng, chi phí giai đo ạn nghiên cứu…. Được ghi nhận vào chi phí SXKD trong kỳ hoặc phân b ổ d ần trong th ời gian t ối đa không quá 3 năm. KTTC_ Giảng viên: CPA_ThS Trương Văn Khánh Trang 33 - Lợi thế thương mại được tạo ra từ nội bộ doanh nghi ệp như nhãn hiệu hàng hóa, danh sách khách hàng, … chi phí phát sinh không được ghi nhận tài sản vì nó không ph ải là ngu ồn l ực có thể xác định được, không kiểm soát được và không xác định giá trị một cách đáng tin cậy. Nhiệm vụ kế toán (1) Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình tăng, gi ảm TSCĐ c ủa toàn doanh nghiệp về số lượng, chất lượng, giá trị,… (2) Tính toán chính xác và phân bổ kịp thời số khấu hao Tài sản vào đúng đối tượng chi phí. (3) Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí sửa chữa TSCĐ. (4) Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ. (5) Lập báo cáo về TSCĐ, tham gia, phân tích tình hình trang bị, sử dụng và b ảo qu ản các lo ại TSCĐ. 2. PHÂN LOẠI và ĐÁNH GIÁ TSCĐ PHÂN LOẠI TSCĐ Căn cứ vào hình thái hiện hữu và kết cấu: Có 2 loại: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình. Tài sản cố định hữu hình: Tài sản cố định vô hình: - Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc - Quyền sử dụng đất - Loại 2: Máy móc, thiết bị - Quyền phát hành - Loại 3:Phương tiện vận tải, thiết bị - Bản quyền, bằng sáng chế truyền dẫn - Nhãn hiệu hàng hóa - Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý - Phần mềm máy vi tính - Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm - Giấy phép, giấy phép nhượng quyền việc và/hoặc cho sản phẩm - TSCĐ vô hình khác - Loại 6: Loại TSCĐ khác Ý nghĩa : Giúp cho nhà quản lý đề ra biện pháp quản lý TSCĐ, quản lý vốn, tính toán khấu hao hợp lý Căn cứ vào mục đích và tình hình sử dụng: − TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh − TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng − TSCĐ chờ xử lý − TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ cho nhà nước. Ý nghĩa : L ...

Tài liệu được xem nhiều: