Danh mục

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 4: Kế toán tài sản cố định

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.64 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kế toán tài chính Chương 4: Kế toán tài sản cố định trình bày về tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định, phân loại tài sản hữu hình và tài sản vô hình, thủ tục kiểm soát nội bộ tài sản cố định, xác định giá trị tài sản cố định, tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 4: Kế toán tài sản cố định Chương 4 Kế Toán Tài sản cố định Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ Lợi ích kinh tế trong tương lai Giá trị xác định một cách đáng tin cậy Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm Đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định (hiện nay là 10 triệu đồng) Non-Current Fixed Assets Assets Phân loại TSCĐ hữu hình (VAS 03) TSCĐ vô hình (VAS 04) Fixed assets – Property, plant, and equipment TSCĐHH Máy móc Phương tiện vận tải Vườn cây Thiết bị Nhà cửa lâu năm 4 TSCĐVH Bản quyền Quyền phát hành Giấy phép Phần mềm ĐẤT Nhãn hiệu HH máy tính 5 VAS 04 – TSCĐ VÔ HÌNH 33. Lợi thế thương mại được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp không được ghi nhận là tài sản. 42. Các nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành, danh sách khách hàng và các khoản mục tương tự được hình thành trong nội bộ doanh nghiệp không được ghi nhận là TSCĐ vô hình. TSCĐ VÔ HÌNH ĐƯỢC TẠO RA TỪ NỘI BỘ DOANH NGHIỆP (V 04) AS Giai đoạn nghiên cứu 38. Toàn bộ chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu không được ghi nhận là TSCĐ vô hình mà được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Giai đoạn triển khai 40. Tài sản vô hình tạo ra trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ vô hình nếu thỏa mãn được bảy (7) điều kiện sau: (a) Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán; … Thủ tục kiểm soát nội bộ TSCĐ Mọi trường hợp tăng TSCĐ, bộ phận kỹ thuật và phòng kế toán phối hợp kiểm nhận và lập Biên bản giao nhận TSCĐ Lập thẻ TSCĐ mô tả chi tiết về đặc điểm từng TSCĐ và nơi sử dụng Định kỳ, tiến hành kiểm kê TSCĐ Xác định giá trị TSCĐ Ghi nhận Ghi nhận ban đầu sau ban đầu Giá gốc Chi phí nâng cấp = Giá mua + Vốn hóa và CP liên quan khấu hao trực tiếp khi mua Chi phí bảo dưỡng Ghi chi phí Giá gốc (Nguyên giá) của TSCĐ Giá mua Bao gồm thuế NK và các loại thuế, phí không được hoàn lại sau khi trừ chiết khấu thương mại và giảm giá Chi phí liên quan trực tiếp khi mua Chi phí chuẩn bị mặt bằng; Chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu; Chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm do chạy thử); 10 15.000.000 Chi 15tr mua xe máy chở hàng , thời gian sd 4 năm Chi 500.000 mua xe cũ, sau đó chi 500.000 6.000.000 6.000.000 sửa chữa. thời gian sd 4 năm • Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình. Căn nhà mua về tiện nghi đầy đủ có giá 6 tỷ • Đất: 3 tỷ. • Nhà: 3 tỷ , thời gian sử dụng: 15 năm • Máy lạnh: 5tr * 4c = 20tr, thời gian sử dụng: 5 năm • Tủ lạnh: 10tr, thời gian sử dụng: 4 năm • Bàn ghế: 10tr, thời gian sử dụng: 2 năm Mua trả chậm • Nguyên giá được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. • Lãi trả chậm => Chi phí theo kỳ hạn thanh toán (trừ khi được vốn hóa theo chuẩn mực “Chi phí đi vay”) TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế • Nguyên giá là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng, hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. • Mọi khoản lãi nội bộ không được tính vào nguyên giá của tài sản. • Các chi phí không hợp lý, như nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá bình thường trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình. TSCĐ hữu hình được tài trợ, được biếu tặng • Nguyên giá ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầu. Nguyên giá được phản ánh trên: TK 211 “ TSCĐ hữu hình” TK 213 “TSCĐ vô hình” Giá trị hao mòn lũy kế được phản ánh trên: TK 214 “Hao mòn TSCĐ” TK 211, TK 213 KT tăng TSCĐ Do mua sắm: Nợ TK 211- Tăng TSCĐ hữu hình Nợ TK 213- Tăng TSCĐ vôhình Nợ TK Có TK 111, 112, 331 Bút toán chuyển nguồn • Mua TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD do quỹ đầu tư phát triển tài trợ Nợ TK 414 – Quỹ đầu tư phát triển giảm Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh tăng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: