Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 6 - Đại học Mở TP.HCM
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 463.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kế toán tài chính - Chương 6: Kế toán dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng" trình bày các quy định pháp lý liên quan đến kế toán dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng, tổng quan về dự phòng nợ phải trả; ứng dụng trên hệ thống tài khoản kế toán. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 6 - Đại học Mở TP.HCM Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán Chương 6 KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ VÀ NỢ TIỀM TÀNG MỤC TIÊU Giải thích được các khái niệm dự phòng phải trả, nợ tiềm tàng Áp dụng được các điều kiện ghi nhận và đánh giá dự phòng nợ phải trả Hiểu được cách thức trình bày các khoản dự phòng phải trả cũng như nợ tiềm tàng trên BCTC. Áp dụng hệ thống tài khoản kế toán hiện hành vào các nghiệp vụ dự phòng phải trả. 2 1 NỘI DUNG quy định pháp lý liên quan Tổng quan về dự phòng nợ phải trả Ứng dụng trên hệ thống tài khoản kế toán. Các 3 Các quy định pháp lý có liên quan 18- Các khoản dự phòng, tài sản và Nợ tiềm tàng VAS o Thông tư 21/2006/TT-BTC- Hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán tư 228/2009/TT-BTC- Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng Thông tư 200/2014/TT-BTC Thông 4 2 Tổng quan Khái niệm Điều kiện ghi nhận dự phòng nợ phải trả Phân biệt dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng Đo lường khoản dự phòng Các khoản dự phòng phải trả Các khoản bồi hoàn Thay đổi các khoản dự phòng Thời điểm lập dự phòng phải trả 5 Khái niệm Dự phòng phải trả: Là một khoản nợ phải trả không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian. Nợ phải trả: Là nghĩa vụ nợ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các sự kiện đã qua và việc thanh toán khoản phải trả này dẫn đến sự giảm sút về lợi ích kinh tế của doanh nghiệp. Dự phòng bảo hành sản phẩm; ... Phải trả người bán, Phải trả người lao động, Các khoản vay nợ... 6 3 Điều kiện ghi nhận Đoạn 11, VAS 18: Một khoản dự phòng chỉ được ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện sau: o Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra; o Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ; và o Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợ đó. 7 Ví dụ 1 Công ty ABC bán sản phẩm H lần đầu tiên trên thị trường. Mỗi sản phẩm bán ra có kèm theo chế độ bảo hành. Sản phẩm này chưa từng có doanh nghiệp nào bán trước đây. Kế toán có ghi nhận khoản dự phòng bảo hành cho sản phẩm đã bán hay không? 8 4 Ví dụ 2 1/1/20x0, Công ty A ký hợp đồng thuê nhà xưởng, thời hạn thuê là 5 năm. Hợp đồng thuê không được huỷ ngang, nếu trả xưởng thuê trước hạn, Công ty A phải chịu phạt hợp đồng bằng 20 triệu đồng/tháng x Số tháng trả trước hạn (tối đa không quá 100 triệu đồng). • 31/12/20x3, công ty A quyết định giải thể công ty và trả mặt bằng vào tháng 6/20x4. Cty A có ghi nhận nghĩa vụ vào ngày 31/12/20x3? • 9 Ví dụ 3 BMW sản xuất xe ô tô hạng sang. Năm 20x0, BMW phát hiện có một dòng xe bị lỗi thiết bị đánh lửa điện. Hiện tại chưa có một khách hàng nào phản ánh vấn đề này. Theo thống kê, tổng số xe đã xuất xưởng là 10.000 chiếc. Tháng 12/20x0, BMW quyết định thu hồi toàn bộ số xe xuất xưởng để thay thế bằng một hệ thống đánh lửa mới, chi phí sửa chữa ước tính đáng tin cậy 500 triệu đồng. BMW có ghi nhận nghĩa vụ vào ngày 31/12/20x0? 10 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 6 - Đại học Mở TP.HCM Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán Chương 6 KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ VÀ NỢ TIỀM TÀNG MỤC TIÊU Giải thích được các khái niệm dự phòng phải trả, nợ tiềm tàng Áp dụng được các điều kiện ghi nhận và đánh giá dự phòng nợ phải trả Hiểu được cách thức trình bày các khoản dự phòng phải trả cũng như nợ tiềm tàng trên BCTC. Áp dụng hệ thống tài khoản kế toán hiện hành vào các nghiệp vụ dự phòng phải trả. 2 1 NỘI DUNG quy định pháp lý liên quan Tổng quan về dự phòng nợ phải trả Ứng dụng trên hệ thống tài khoản kế toán. Các 3 Các quy định pháp lý có liên quan 18- Các khoản dự phòng, tài sản và Nợ tiềm tàng VAS o Thông tư 21/2006/TT-BTC- Hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán tư 228/2009/TT-BTC- Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng Thông tư 200/2014/TT-BTC Thông 4 2 Tổng quan Khái niệm Điều kiện ghi nhận dự phòng nợ phải trả Phân biệt dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng Đo lường khoản dự phòng Các khoản dự phòng phải trả Các khoản bồi hoàn Thay đổi các khoản dự phòng Thời điểm lập dự phòng phải trả 5 Khái niệm Dự phòng phải trả: Là một khoản nợ phải trả không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian. Nợ phải trả: Là nghĩa vụ nợ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các sự kiện đã qua và việc thanh toán khoản phải trả này dẫn đến sự giảm sút về lợi ích kinh tế của doanh nghiệp. Dự phòng bảo hành sản phẩm; ... Phải trả người bán, Phải trả người lao động, Các khoản vay nợ... 6 3 Điều kiện ghi nhận Đoạn 11, VAS 18: Một khoản dự phòng chỉ được ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện sau: o Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra; o Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ; và o Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợ đó. 7 Ví dụ 1 Công ty ABC bán sản phẩm H lần đầu tiên trên thị trường. Mỗi sản phẩm bán ra có kèm theo chế độ bảo hành. Sản phẩm này chưa từng có doanh nghiệp nào bán trước đây. Kế toán có ghi nhận khoản dự phòng bảo hành cho sản phẩm đã bán hay không? 8 4 Ví dụ 2 1/1/20x0, Công ty A ký hợp đồng thuê nhà xưởng, thời hạn thuê là 5 năm. Hợp đồng thuê không được huỷ ngang, nếu trả xưởng thuê trước hạn, Công ty A phải chịu phạt hợp đồng bằng 20 triệu đồng/tháng x Số tháng trả trước hạn (tối đa không quá 100 triệu đồng). • 31/12/20x3, công ty A quyết định giải thể công ty và trả mặt bằng vào tháng 6/20x4. Cty A có ghi nhận nghĩa vụ vào ngày 31/12/20x3? • 9 Ví dụ 3 BMW sản xuất xe ô tô hạng sang. Năm 20x0, BMW phát hiện có một dòng xe bị lỗi thiết bị đánh lửa điện. Hiện tại chưa có một khách hàng nào phản ánh vấn đề này. Theo thống kê, tổng số xe đã xuất xưởng là 10.000 chiếc. Tháng 12/20x0, BMW quyết định thu hồi toàn bộ số xe xuất xưởng để thay thế bằng một hệ thống đánh lửa mới, chi phí sửa chữa ước tính đáng tin cậy 500 triệu đồng. BMW có ghi nhận nghĩa vụ vào ngày 31/12/20x0? 10 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kế toán tài chính Kế toán tài chính Kế toán dự phòng Kế toán dự phòng phải trả Kế toán dự phòng nợ tiềm tàng Hệ thống tài khoản kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 364 1 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 262 0 0 -
3 trang 224 8 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 210 0 0 -
100 trang 185 1 0
-
104 trang 183 0 0
-
Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ThS. Nguyễn Quốc Nhất
9 trang 155 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 151 0 0 -
65 trang 140 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 136 0 0