Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 6 - Trần Thị Phương Thanh (Hệ 2 tín chỉ)
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kế toán tài chính - Chương 6: Kế toán nợ phải trả" cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề chung, tổ chức kế toán nợ phải trả, trình bày thông tin trên BCTC. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 6 - Trần Thị Phương Thanh (Hệ 2 tín chỉ) 1/4/2015 ĐH Kinh Tế TP HCM Khoa Kế Toán Kiểm Toán Bộ môn Kế toán tài chính CHƯƠNG 6 KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ BỘ MÔN KTTC Sau khi nghiên cứu xong chương này người học có thể: Giải thích những nội dung cơ bản liên quan đến nợ phải trả bao gồm việc ghi nhận, đánh giá nợ phải trả theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 – chuẩn mực chung (VAS 01). Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch liên quan đến nợ phải trả. Hiểu và tổ chức những vấn đề cơ bản liên quan đến chứng từ và sổ sách trong phần hành kế toán nợ phải trả Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến nợ phải trả trong doanh nghiệp Biết cách trình bày trên BCTC những nội dung liên quan đến nợ phải trả 1 1/4/2015 1 Những vấn đề chung 2 Tổ chức kế toán nợ phải trả 3 Trình bày thông tin trên BCTC 1. Những vấn đề chung 1.1 Khái niệm 1.2 Điều kiện ghi nhận 1.3 Phân loại 1.1 Khái niệm - Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán từ các nguồn lực của mình - T/ toán nghĩa vụ hiện tại bằng tiền / TS khác / thay thế 1 khoản nợ khác / chuyển nợ thành VCSH. - Khoản nợ đó phải được xác định (ước tính) một cách đáng tin cậy. 2 1/4/2015 1.3 Phân loại Chu kỳ kinh doanh bình thường của DN 12 tháng 12 1 tháng tháng CKKD CKKD NH DH Kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm 2. Tổ chức kế toán nợ phải trả 2.1 KT các khoản vay 2.2 KT phải trả người bán 2.3 KT thuế và phải nộp nhà nước 2.4 KT phải trả người lao động 2.5 KT doanh thu chưa thực hiện 2.6 KT chi phí phải trả 2.7 KT trái phiếu phát hành 2.8 KT thuế thu nhập hoãn lại phải trả 2.9 KT phải trả khác 2.1 KT các khoản vay Vay là cách thức huy động vốn từ: Ngân hàng Các tổ chức, cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp Mục đích: Nợ gốc vay Bổ sung vốn kinh doanh, vốn XDCB hay Lãi vay mua sắm TSCĐ 3 1/4/2015 2.1 KT các khoản vay Mục đích Vay ngắn hạn - Bổ sung vốn lưu động Mục đích - Bổ sung vốn Vay dài hạn XDCB, mua sắm TSCĐ Một phần được t/toán Nợ dài hạn trong vòng 12 tháng đến hạn trả hoặc trong 1 chu kỳ KD 2.1 KT các khoản vay CP đi vay Không Sổ KT Vay (lãi vay) Vốn hóa ( 635 ) Trả lãi định kỳ Phù hợp Trả lãi trước Trả lãi sau 2.1 KT các khoản vay Trả định kỳ CP phát sinh Ghi ngay 635 một kỳ Trả lãi trước CP phát sinh Treo 142 / 242 nhiều kỳ 4 1/4/2015 Số dư đầu tháng 12/N: TK 311: 40.000.000 (khế ước vay 9 tháng của Cty K, đến hạn 31/12/N; lãi đơn 1,2%/tháng trả lãi định kỳ vào cuối tháng) Số phát sinh trong tháng 12/N: 01/12/N, ký hợp đồng vay với Cty H số tiền là 200.000.000đ, thời hạn 2 năm, trả nợ gốc và lãi định kỳ 4 lần vào ngày 1/6/N+1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 6 - Trần Thị Phương Thanh (Hệ 2 tín chỉ) 1/4/2015 ĐH Kinh Tế TP HCM Khoa Kế Toán Kiểm Toán Bộ môn Kế toán tài chính CHƯƠNG 6 KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ BỘ MÔN KTTC Sau khi nghiên cứu xong chương này người học có thể: Giải thích những nội dung cơ bản liên quan đến nợ phải trả bao gồm việc ghi nhận, đánh giá nợ phải trả theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 – chuẩn mực chung (VAS 01). Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch liên quan đến nợ phải trả. Hiểu và tổ chức những vấn đề cơ bản liên quan đến chứng từ và sổ sách trong phần hành kế toán nợ phải trả Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến nợ phải trả trong doanh nghiệp Biết cách trình bày trên BCTC những nội dung liên quan đến nợ phải trả 1 1/4/2015 1 Những vấn đề chung 2 Tổ chức kế toán nợ phải trả 3 Trình bày thông tin trên BCTC 1. Những vấn đề chung 1.1 Khái niệm 1.2 Điều kiện ghi nhận 1.3 Phân loại 1.1 Khái niệm - Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán từ các nguồn lực của mình - T/ toán nghĩa vụ hiện tại bằng tiền / TS khác / thay thế 1 khoản nợ khác / chuyển nợ thành VCSH. - Khoản nợ đó phải được xác định (ước tính) một cách đáng tin cậy. 2 1/4/2015 1.3 Phân loại Chu kỳ kinh doanh bình thường của DN 12 tháng 12 1 tháng tháng CKKD CKKD NH DH Kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm 2. Tổ chức kế toán nợ phải trả 2.1 KT các khoản vay 2.2 KT phải trả người bán 2.3 KT thuế và phải nộp nhà nước 2.4 KT phải trả người lao động 2.5 KT doanh thu chưa thực hiện 2.6 KT chi phí phải trả 2.7 KT trái phiếu phát hành 2.8 KT thuế thu nhập hoãn lại phải trả 2.9 KT phải trả khác 2.1 KT các khoản vay Vay là cách thức huy động vốn từ: Ngân hàng Các tổ chức, cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp Mục đích: Nợ gốc vay Bổ sung vốn kinh doanh, vốn XDCB hay Lãi vay mua sắm TSCĐ 3 1/4/2015 2.1 KT các khoản vay Mục đích Vay ngắn hạn - Bổ sung vốn lưu động Mục đích - Bổ sung vốn Vay dài hạn XDCB, mua sắm TSCĐ Một phần được t/toán Nợ dài hạn trong vòng 12 tháng đến hạn trả hoặc trong 1 chu kỳ KD 2.1 KT các khoản vay CP đi vay Không Sổ KT Vay (lãi vay) Vốn hóa ( 635 ) Trả lãi định kỳ Phù hợp Trả lãi trước Trả lãi sau 2.1 KT các khoản vay Trả định kỳ CP phát sinh Ghi ngay 635 một kỳ Trả lãi trước CP phát sinh Treo 142 / 242 nhiều kỳ 4 1/4/2015 Số dư đầu tháng 12/N: TK 311: 40.000.000 (khế ước vay 9 tháng của Cty K, đến hạn 31/12/N; lãi đơn 1,2%/tháng trả lãi định kỳ vào cuối tháng) Số phát sinh trong tháng 12/N: 01/12/N, ký hợp đồng vay với Cty H số tiền là 200.000.000đ, thời hạn 2 năm, trả nợ gốc và lãi định kỳ 4 lần vào ngày 1/6/N+1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán tài chính Bài giảng Kế toán tài chính Kế toán nợ phải trả Tổ chức kế toán nợ phải trả Nợ phải trả Báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 378 1 0 -
72 trang 371 1 0
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 291 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 289 0 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 275 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 270 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 251 0 0 -
3 trang 238 8 0
-
88 trang 233 1 0