Danh mục

Bài giảng Kế toán tài chính (Học phần 4): Chương 2 - Ngô Văn Lượng

Số trang: 24      Loại file: ppt      Dung lượng: 177.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kế toán tài chính (Học phần 4)" Chương 2: Phần mềm kế toán và tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Phần mềm kế toán, vị trí và vai trò của phần mềm kế toán trong hệ thống thông tin kế toán; Nguyên tắc cơ bản xây dựng và sử dụng phần mềm kế toán; Tổ chức các phần hành kế toán chủ yếu trong phần mềm kế toán;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính (Học phần 4): Chương 2 - Ngô Văn Lượng Chương II: PHẦN MỀM KẾ TOÁNVÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DN1.Phần mềm kế toán2.Tổ chức ứng dụng phần mềm kế toán trong DN 1. Phần mềm kế toán1.1. Phần mềm kế toán, vị trí và vai trò của phần mềm kếtoán trong hệ thống thông tin kế toán1.2. Nguyên tắc cơ bản xây dựng và sử dụng phần mềmkế toán 1.1. Phần mềm kế toán, vị trí và vai trò của phần mềm kế toán trong hệ thống thông tin kế toán- Phần mềm kế toán: Là một loại phần mềm ứng dụng, được xác định bao gồmhệ thống các chương trình được lập sẵn nhằm thực hiện xử lý thông tin kế toántrên MVT, bắt đầu từ khâu nhập chứng từ gốc, phân loại chứng từ , xử lý thôngtin của chứng từ sau đó in ra các sổ kế toán và báo cáo kế toán- Vai trò: là công cụ tự động hóa công tác xử lý thông tin kế toán trong các đơnvị- Tính ưu việt của PMKT so với ghi chép kế toán thủ công: + Tính chính xác + Tính hiệu quả + Tính chuyên nghiệp + Tính hợp tác- Phân loại:+ Loại 1: các phần mềm kế toán chuyên nghiệp do các công ty tin họcchuyên nghiệp sản xuất và cung cấp. VD: Phần mềm kế toán Effect, Misa, Fast Acc, Bravo+ Loại 2: Các phần mềm kế toán nghiệp dư do các đơn vị tự xâydựng hoặc do các công tin học không chuyên nghiệp xây dựng theohợp đồng với những yêu cầu cụ thể của từng đơn vị. 1.2. Nguyên tắc cơ bản xây dựng và sử dụng phần mềm kế toán-Tuân thủ luật và các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán, cũng như hệ thống chế độ kếtoán hiện hành- Đáp ứng được tiêu chuẩn và điều kiện theo quy định của BTC, đảm bảo khả năngđối chiếu, tổng hợp số liệu kế toán và lập báo cáo kế toán theo yêu cầu- Đảm bảo tính thích nghi: kế toán phải đảm bảo thích nghi phù hợp với đặc điểm,yêu cầu cầu của tổ chức hoạt động SXKD, quản lý SXKD của doanh nghiệp- Đảm bảo tính linh hoạt: PMKT phải được xây dựng thiết kế “mở và động” chophép dễ dàng sửa đổi, bổ sung cập nhật khi hệ thống kế toán có sự thay đổi và pháttriển.- Tính bảo mật và an toàn dữ liệu: đảm bảo việc bảo quản, lưu trữ số liệu kế toánđược lâu dài, an toàn, gọn nhẹ, thực hiện được phân quyền sử dụng phần mềm quảnlý, truy cập dữ liệu, truy cập thông tin theo yêu cầu quản trị người dùng- Đảm bảo nguyên tắc xử lý bút toán trùng: + Các phát sinh liên quan đồng thời đến tiền mặt và TGNH + Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến mua, bán ngoại tệ + Các phát sinh liên quan đến mua bán hàng hóa, vật tư thanh toán ngay bằng TM2. Tổ chức ứng dụng phần mềm kế toán trong DN2.1. Khái quát chung phần mềm kế toán DN2.2. Tổ chức các phần hành kế toán chủ yếu trong phầnmềm kế toán2.1. Khái quát chung phần mềm kế toán DN Khai báo Hệ cơ sở dữ liệu Sổ kế toán kế toán Dữ liệu cuối kỳ trước Quy trình xử lý Báo cáo kế Dữ liệu phát luân chuyển dữ toán sinh trong kỳ liệu và cung cấp thông tin Sao lưu và Điều chỉnh, kết chuyển xử lý cuối kỳ Phần mềm kế toán cho kỳ sau Đầu vào Xử lý Đầu ra Quy trình xử lý thông tin trong kế toán máyĐầu vào hệ thống thông tin kế toán Dữ liệu khai báo ban đầu  Xác định và khai báo các thông số hệ thống  Xác định và khai báo các đối tượng quản lí  Khai báo số dư ban đầu  Phân quyền sử dụng Dữ liệu đầu vào trong mỗi kì hạch toán  Dữ liệu số dư cuối kì trước  Dữ liệu phát sinh trong kì  Xử lí các nghiệp vụ, bút toán cuối kìĐầu ra của hệ thống thông tin kế toán:  Sổ kế toán  Báo cáo kế toán  Sao, lưu và kết chuyển cho kì sau Qui trình làm việcBước 1: Khai báo ban đầu+ Khai báo hệ thống+ Cập nhật số dư của kỳ kế toán trước chuyển sangBước 2: Nhập dữ liệu phát sinhBước 3: Các công việc định kỳ (xử lý tự động)Bước 4: Kết xuất và lưu trữ dữ liệu2.2. Tổ chức các phần hành kế toán chủ yếu trong phần mềm kế toán Làm việc với phần mềm kế toán EFFECT 2.2.1. Giới thiệu quy trình làm việc của Effect 2.2.2. Tạo lập hệ thống danh mục 2.2.3. Cập nhật và kiểm soát dữ liệu nhập 2.2.4. Cập nhật số dư ban đầu 2.2.5. Tìm kiếm xem, sửa, hủy dữ liệu 2.2.6. Xem, in sổ sách, báo cáo 2.2.7. Cập nhật số liệu phát sinh 2.2.8. Các thao tác cuối kỳ 2.2.9. Quản trị hệ thống GIỚI THIỆU PHẦN MỀM KẾ TOÁN EFFECT EFFECT là phần mềm tự động hoá kế toán, trợ giúp trong việcquản lý, điều hành DN. Hiện nay, EFFECT có 2 dòng sản phẩm quantrọng phục vụ cho các DN là: - EFFECT- Customize: so với mọi phần mềm tương tự kháchiện nay trên thị trường là khả năng tự thích ứng với các loại hìnhdoanh nghiệp khác nhau từ nhỏ đến lớn, từ thương mại, dịch vụ đếnsản xuất. - EFFECT- Small Business: là phiên bản phần mềm chuẩnhoá dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Phiên bản thực hành: EFFECT Training (giới hạn dữ liệu phát sinhtrong 1 tháng) 2.2.1. Giới thiệu quy trình làm việc của Effect Nhập liệu --> In báo cáo quản trịHoặc: Nhập liệu --> Các thao tác cuối tháng --> In sổ sách, các báo cáo quản trị, kế toán  Đưa EFFECT vào ứng dụng- Các công việc để cài đặt EFFECT: + Chuẩn bị phần cứng theo yêu cầu của doanh nghiệp của doanh nghiệp (máytính, máy in, lắp đặt mạng nếu có). +Cài đặt phần mềm EFFECT- Các công việc thực hiện một lần sau khi cài đặt EFFECT: + Đặt cấu hình cho EFFECT phù hợp với doanh nghiệp. + Phân loại chứng từ, chi phí... cập nhật một lần vào máy. + Nhập các dữ liệu cố định ban đầu (Số dư tài khoản ban đầu, công nợ ban đầu,các danh mục như danh mục b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: