Danh mục

Bài giảng Kế toán tài chính II: Chương 7 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Số trang: 59      Loại file: pptx      Dung lượng: 2.54 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 7 - Kế toán nợ vay và dự phòng phải trả (Accounting for borrowings & provisions). Sau khi nghiên cứu chương này người học có thể: Hiểu, phân biệt được các khoản nợ vay, dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng; kế toán nợ đi vay; kế toán phát hành trái phiếu doanh nghiệp; kế toán dự phòng phải trả; trình bày thông tin các khoản nợ vay, dự phòng phải trả trên BCTC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính II: Chương 7 - ĐH Kinh tế TP.HCM CHƯƠNG 7KẾ TOÁN NỢ VAY VÀ DỰPHÒNG PHẢI TRẢ(Accounting for borrowings &provisions) KTTCII - Lớp Kế toán doanh nghiệp 1Mục tiêu (Objective) Hiểu, phân biệt được các khoản nợ vay, dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng KT nợ đi vay KT phát hành trái phiếu DN KT dự phòng phải trả Trình bày thông tin các khoản nợ vay, dự phòng phải trả trên BCTC 2Tài liệu sử dụng (reference)- VAS 16 “Chi phí đi vay”- VAS 18 “Các khoản dự phòng, tài sản và nợtiềm tàng”- Chế độ kế toán Thông tư 200/2014/TT-BTC- Văn bản Thuế liên quan (Thông tư228/2009/TT-BTC, 89/2013/TT-BTC, ...) 3 Nội dung (content)PHÂN BIỆT CÁC KHOẢN NỢ VAY, DỰ PHÒNGPHẢI TRẢ, NỢ TIỀM TÀNG, DỰ PHÒNG TỔNTHẤT TÀI SẢNKẾ TOÁN NỢ ĐI VAY - Kế toán các khoản vay - Kế toán chi phí đi vayKẾ TOÁN NỢ THUÊ TÀI CHÍNHKẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DN - Kế toán phát hành trái phiếu thường - Kế toán phát hành trái phiếu chuyển đổi 4KHÁI NIÊM Nợ phải trả Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán từ các nguồn lực của mình Nợ vay Là khoản nợ xác định gần như chắc chắn về giá trị và thời gian thanh toán. Dự phòng phải trả Là khoản nợ phải trả chưa chắc chắn về giá trị hoặc thời gian thanh toán. 5Phân biệt NỢ VAY và DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ Là khoản NPT Là khoản NPT Nợ gần như chắc DP chưa chắc chắn vay chắn về giá trị và PT về giá trị và thời thời gian th/toán gian th/toán, chỉ (borrowings) là ước tính KT (provisions) 6Phân biệt CP phải trả (TK 335) và DP phải trả(TK 352) Giống nhau: đều là nghĩa vụ nợ hiện tại chắc chắn về chưa chắc chắn CP giá trị và thời về thời gian và phải gian thanh toán DP PT giá trị phải thanh trả toán (chỉ là số (accrued liabilities) ước tính) (provisions) 7Phân biệt DP phải trả và nợ tiềm tàng Giống nhau: đều là nợ tiềm tàng vì không xác định được một cách chắc chắn về giá trị hoặc thời gian Dự Là khoản nợ Nợ Không đủ điều kiện phòng có cơ sở tin tiềm ghi nhận là nợ phải phải cậy được ghi trả, do không chắc trả tàng nhận là nợ chắn xảy ra / ước phải trả (được tính chưa tin cậy trình bày trên (chỉ công bố trên BCTC) thuyết minh BCTC) (provisions (contingent liabilities) liabilities) 8 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ ĐI VAY KIỂM SOÁT NỘI BỘ CÁC KHOẢN ĐI VAY Nguyên tắc sử dụng vốn vay: đảm bảo đem lại lợi ích kinh tế thông qua sử dụng các tài sản. Khả năng sinh lời phải đảm bảo trả được nợ gốc vay và lãi vay Tỷ lệ đảm Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)bảo lãi vay Lãi vay 9KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAYQuy định về kế toán:- Kế toán mở sổ chi tiết theo dõi từng đối tượng vay, từng lần vay theo hình thức vay và lãi suất.- Theo dõi các khoản thế chấp hoặc cầm cố khi vay và thu hồiChứng từ : Hợp đồng vay, khế ước vay, giấy báo Nợ, báo Có của NH…TK sử dụng: TK 341 – Vay và nợ thuê tài chính TK 3411 – Các khoản đi vay TK 3412 – Nợ thuê tài chính 10KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAYShort-term & Long-term DebtVay là 1 cách huy động vốn từ:§ Ngân hàng§ Các tổ chức tín dụng, cá nhân trong và ngoài DN… Giao dịch vay Nợ gốc vay Lãi vay 11KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAYKế toán nợ gốc vay Nợ gốc vay ? TK 341(3411) TK 111,112 Đi vay Trả nợ gốc vay 12KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAYKế toán lãi vay 111,112,.. 635 /241,627 Lãi vay trả định kỳLãi vay ? 242 Lãi vay trả trước Phân bổ lãi vay trả trước 335 Trả lãi vay khi Trích trước lãi vay đáo hạn trả sau 13Ví dụ Công ty A ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: