Bài giảng Kế toán tài chính III: Chương 2 - ĐH Kinh tế TP.HCM
Số trang: 31
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 - Kế toán các khoản phải thu, phải trả nội bộ. Chương này trình bày những nội dung chính sau: Những vấn đề chung; kế toán phải thu, phải trả nội bộ; thông tin phải thu, phải trả nội bộ trên báo cáo tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính III: Chương 2 - ĐH Kinh tế TP.HCM CHƯƠNG 2KẾ TOÁN PHẢITHUPHẢI TRẢ NỘI BỘ Lớp Kế toán doanh nghiệpMỤC TIÊU• Nhận biết các khoản phải thu, phải trả nội bộ.• Phân loại khoản phải thu, phải trả nội bộ để quản lý chặt chẽ các khoản này.• Xử lý và ghi nhận vào sổ kế toán các giao dịch trong nội bộ doanh nghiệp• Trình bày các chỉ tiêu phải thu, phải trả nội bộ trên báo cáo tài chính.TÀI LIỆU• Giáo trình KTTC quyển 3• Thông tư 200/2014/TT-BTC NỘI DUNG2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân biệt các quan hệ nội bộ trong DN 2.1.3. Nội dung các khoản phải thu, phải trả nội bộ2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU, PHẢI TRẢ NỘI BỘ 2.2.1 Kế toán cấp vốn và điều chuyển vốn 2.2.2. Kế toán bán hàng nội bộ 2.2.3. Kế toán giữa chủ đầu tư và ban quản lý dự án 2.2.4. Kế toán các quan hệ thanh toán nội bộ khác liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh 2.2.5. Kế toán các khoản thu hộ, chi hộ 2.2.6. Kế toán quan hệ nội bộ về nghĩa vụ tài chính2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Khái niệm Các khoản phải thu, phải trả nội bộ là các khoản phải thu, phải trả giữa: - Doanh nghiệp với đơn vị cấp dưới, hoặc - Các đơn vị cấp dưới trực thuộc doanh nghiệp độc lập. Các đơn vị cấp dưới trực thuộc là các đơn vị không có tư cách pháp nhân, hạch toán phụ thuộc nhưng có tổ chức công tác kế toán, như chi nhánh, xí nghiệp, ban quản lý dự án... hạch toán phụ thuộc doanh nghiệp.2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGPhân biệt các quan hệ nội bộ trong DN 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Phân biệt các quan hệ nội bộ trong DN Tổng công ty: có tư cách pháp nhân, lập BCTC tổng hợp trên cơ sở tổng hợp BCTC riêng của Tổng công ty và BCTC của cty thành viên Các công ty thành viên/cấp dưới: Hạch toán độc lập: tư cách pháp nhân riêng, BMKT độc lập, lập BCTC riêng như 1 DN bình thường. Hạch toán phụ thuộc: không có tư cách pháp nhân, nộp báo cáo cho Tổng công ty 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Phân biệt các quan hệ nội bộ trong DN Công ty: Chỉ có Công ty có tư cách pháp nhân riêng, chịu trách nhiệm lập BCTC chung Đơn vị trực thuộc: § Hạch toán báo sổ: tập hợp và nộp chứng từ về phòng KT công ty (tổ chức kế toán tập trung) § Hạch toán kế toán riêng (tổ chức kế toán phân tán) • Chỉ có bảng cân đối tài khoản • Có bảng cân đối kế toán + Báo cáo KQHĐKD 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Phân biệt các quan hệ nội bộ trong DN• Công ty mẹ: nắm quyền kiểm soát công ty con (nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết)• Quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con, hoặc giữa các công ty con với nhau là quan hệ giữa các đơn vị có pháp lý riêng. Do đó theo dõi các khoản phải thu phải trả như đối với các đối tác thông qua TK 131, 331 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGNội dung các khoản phải thu phải trảnội bộ • Cấp phát và điều chuyển vốn • Bán hàng nội bộ • Thu hộ, chi hộ • Các quan hệ thanh toán nội bộ khác liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh. • Nghĩa vụ tài chính giữa cấp dưới với cấp trên (phân phối lợi nhuận, quỹ doanh nghiệp)2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘIBỘTK sử dụngTK136 - Phải thu nội bộ• 1361 - Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc: khoản tiền đơn vị cấp trên phải thu do giao vốn cho cấp dưới• 1362- Phải thu nội bộ về chênh lệch tỷ giá: chênh lệch tỷ giá phát sinh ở các BQLDA chuyển lên (chỉ mở ở DN là CĐT có thành lập BQLDA)• 1363- Phải thu nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hoá: chi phí đi vay được vốn hóa phát sinh tại BQLDA (chỉ mở ở DN là CĐT có thành lập BQLDA)• 1368 – phải thu nội bộ khác: các khoản phải thu khác giữa các đơn vị (kể cả cấp trên lẫn cấp dưới) 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘTK 336- Phải trả nội bộ• 3361- Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh: khoản vốn cấp dưới nhận từ cấp trên (chỉ mở ở đơn vị cấp dưới không có tư cách pháp nhân)• 3362- Phải trả nội bộ về chênh lệch tỷ giá• 3363- Phải trả nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hoá• 3368- Phải trả nội bộ khácTK 411 – vốn đầu tư của chủ sở hữu: khoản vốn cấp dướinhận từ cấp trên 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘ Quy định về phải thu, phải trả nội bộ- Theo dõi chi tiết- Cuối kì: qKiểm tra, đối chiếu số phát sinh, số dư qLập biên bản bù trừ theo từng đơn vị2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘIBỘ Kế toán cấp vốn • Chứng từ: • Biên bản giao vốn • Phiếu chi (cấp trên) / phiếu thu (cấp dưới) • Phiếu xuất kho / nhập kho • Biên bản giao nhận TSCĐ • Tài khoản: • Cấp trên: 1361 • Cấp dưới: 3361 hoặc 411 (Tùy theo việc phân cấp quản lý và đặc điểm hoạt động)2.2 KẾ TOÁN P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính III: Chương 2 - ĐH Kinh tế TP.HCM CHƯƠNG 2KẾ TOÁN PHẢITHUPHẢI TRẢ NỘI BỘ Lớp Kế toán doanh nghiệpMỤC TIÊU• Nhận biết các khoản phải thu, phải trả nội bộ.• Phân loại khoản phải thu, phải trả nội bộ để quản lý chặt chẽ các khoản này.• Xử lý và ghi nhận vào sổ kế toán các giao dịch trong nội bộ doanh nghiệp• Trình bày các chỉ tiêu phải thu, phải trả nội bộ trên báo cáo tài chính.TÀI LIỆU• Giáo trình KTTC quyển 3• Thông tư 200/2014/TT-BTC NỘI DUNG2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân biệt các quan hệ nội bộ trong DN 2.1.3. Nội dung các khoản phải thu, phải trả nội bộ2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU, PHẢI TRẢ NỘI BỘ 2.2.1 Kế toán cấp vốn và điều chuyển vốn 2.2.2. Kế toán bán hàng nội bộ 2.2.3. Kế toán giữa chủ đầu tư và ban quản lý dự án 2.2.4. Kế toán các quan hệ thanh toán nội bộ khác liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh 2.2.5. Kế toán các khoản thu hộ, chi hộ 2.2.6. Kế toán quan hệ nội bộ về nghĩa vụ tài chính2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Khái niệm Các khoản phải thu, phải trả nội bộ là các khoản phải thu, phải trả giữa: - Doanh nghiệp với đơn vị cấp dưới, hoặc - Các đơn vị cấp dưới trực thuộc doanh nghiệp độc lập. Các đơn vị cấp dưới trực thuộc là các đơn vị không có tư cách pháp nhân, hạch toán phụ thuộc nhưng có tổ chức công tác kế toán, như chi nhánh, xí nghiệp, ban quản lý dự án... hạch toán phụ thuộc doanh nghiệp.2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGPhân biệt các quan hệ nội bộ trong DN 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Phân biệt các quan hệ nội bộ trong DN Tổng công ty: có tư cách pháp nhân, lập BCTC tổng hợp trên cơ sở tổng hợp BCTC riêng của Tổng công ty và BCTC của cty thành viên Các công ty thành viên/cấp dưới: Hạch toán độc lập: tư cách pháp nhân riêng, BMKT độc lập, lập BCTC riêng như 1 DN bình thường. Hạch toán phụ thuộc: không có tư cách pháp nhân, nộp báo cáo cho Tổng công ty 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Phân biệt các quan hệ nội bộ trong DN Công ty: Chỉ có Công ty có tư cách pháp nhân riêng, chịu trách nhiệm lập BCTC chung Đơn vị trực thuộc: § Hạch toán báo sổ: tập hợp và nộp chứng từ về phòng KT công ty (tổ chức kế toán tập trung) § Hạch toán kế toán riêng (tổ chức kế toán phân tán) • Chỉ có bảng cân đối tài khoản • Có bảng cân đối kế toán + Báo cáo KQHĐKD 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Phân biệt các quan hệ nội bộ trong DN• Công ty mẹ: nắm quyền kiểm soát công ty con (nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết)• Quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con, hoặc giữa các công ty con với nhau là quan hệ giữa các đơn vị có pháp lý riêng. Do đó theo dõi các khoản phải thu phải trả như đối với các đối tác thông qua TK 131, 331 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGNội dung các khoản phải thu phải trảnội bộ • Cấp phát và điều chuyển vốn • Bán hàng nội bộ • Thu hộ, chi hộ • Các quan hệ thanh toán nội bộ khác liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh. • Nghĩa vụ tài chính giữa cấp dưới với cấp trên (phân phối lợi nhuận, quỹ doanh nghiệp)2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘIBỘTK sử dụngTK136 - Phải thu nội bộ• 1361 - Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc: khoản tiền đơn vị cấp trên phải thu do giao vốn cho cấp dưới• 1362- Phải thu nội bộ về chênh lệch tỷ giá: chênh lệch tỷ giá phát sinh ở các BQLDA chuyển lên (chỉ mở ở DN là CĐT có thành lập BQLDA)• 1363- Phải thu nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hoá: chi phí đi vay được vốn hóa phát sinh tại BQLDA (chỉ mở ở DN là CĐT có thành lập BQLDA)• 1368 – phải thu nội bộ khác: các khoản phải thu khác giữa các đơn vị (kể cả cấp trên lẫn cấp dưới) 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘTK 336- Phải trả nội bộ• 3361- Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh: khoản vốn cấp dưới nhận từ cấp trên (chỉ mở ở đơn vị cấp dưới không có tư cách pháp nhân)• 3362- Phải trả nội bộ về chênh lệch tỷ giá• 3363- Phải trả nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hoá• 3368- Phải trả nội bộ khácTK 411 – vốn đầu tư của chủ sở hữu: khoản vốn cấp dướinhận từ cấp trên 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘ Quy định về phải thu, phải trả nội bộ- Theo dõi chi tiết- Cuối kì: qKiểm tra, đối chiếu số phát sinh, số dư qLập biên bản bù trừ theo từng đơn vị2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘIBỘ Kế toán cấp vốn • Chứng từ: • Biên bản giao vốn • Phiếu chi (cấp trên) / phiếu thu (cấp dưới) • Phiếu xuất kho / nhập kho • Biên bản giao nhận TSCĐ • Tài khoản: • Cấp trên: 1361 • Cấp dưới: 3361 hoặc 411 (Tùy theo việc phân cấp quản lý và đặc điểm hoạt động)2.2 KẾ TOÁN P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán tài chính Bài giảng Kế toán tài chính Kế toán các khoản phải thu nội bộ Kế toán các khoản phải trả nội bộ Kế toán cấp vốn Kế toán bán hàng nội bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 368 1 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 266 0 0 -
3 trang 234 8 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 210 0 0 -
100 trang 186 1 0
-
104 trang 183 0 0
-
Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ThS. Nguyễn Quốc Nhất
9 trang 157 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 156 0 0 -
65 trang 140 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 138 0 0