![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Kế toán tài chính nâng cao - Chương 3: Kế toán trong các doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 351.73 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính nâng cao - Chương 3: Kế toán trong các doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: kế toán tài sản; kế toán doanh thu; lập và trình bày báo cáo tài chính doanh nghiệp; lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính nâng cao - Chương 3: Kế toán trong các doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế Chương 3 Kế toán trong các doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế Chương 3 3.1 Kế toán tài sản - (Kế toán tài sản cố định HH và VH; - Kế toán hàng tồn kho) 3.2 Kế toán doanh thu 3.3 Lập và trình bày BCTCDN 3.4 Lập và trình bày BCTCHN 3.1 Kế toán tài sản 3.1.1 Kế toán tài sản theo chuẩn mực kế toán Việt nam 3.1.2 So sánh chuẩn mực kế toán tài sản của Việt nam với Quốc tế 3.1.1 Kế toán tài sản theo chuẩn mực kế toán Việt nam 3.1.1.1 Kế toán tài sản cố định HH và VH Khái niệm TSCĐ Ghi nhận tài sản TSCĐ Xác định giá trị ban đầu Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Khấu hao Xem xet lại thời gian sử dụng hữu ích Xem xét lại phương pháp khấu hao Nhượng bán và thanh lí tài sản Trình bày BCTC Ghi nhận TSCĐHH, TSCĐVH Điều kiện ghi nhận TSCĐHH, TSCĐVH Nhận biết TSCĐ HH Nhận biết TSCĐ VH Xác định giá trị ban đầu TSCĐHH, TSCĐ VH - Theo nguyên tắc: Giá gốc - Tài sản cố định ghi nhận theo nguyên giá Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu Đối với TSCĐHH: - Nếu các chi phí đó chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó được ghi tăng nguyên giá của tài sản - Nếu các chi phí phát sinh không thỏa mãn điều kiện trên phải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Đối với TSCĐVH: Chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi các chi phí này gắn liền với một TSCĐ vô hình cụ thể và làm tăng lợi ích kinh tế từ các tài sản này. Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, TSCĐ được xác định theo NG, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại. Trường hợp TSCĐ được đánh giá lại theo qui định của Nhà nước thì nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại phải được điều chỉnh theo kết quả đánh giá lại, công thức NG của TSCĐ sau khi đánh Giá trị còn lại của Giá trị còn lại của giá lại = x TSCĐ sau khi TSCĐ trước khi đánh giá lại đánh giá lại NG của TSCĐ trước khi đánh giá lại Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Khấu hao Ba phương pháp khấu hao TSCĐ, gồm: - Phương pháp khấu hao đường thẳng; - Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần; - Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Khấu hao - Cơ sở lựa chọn PP khấu hao - Cơ sở xác định thời gian sử dụng TSCĐ (chú ý đối với TSCĐVH) Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Khấu hao - Cơ sở xem xét lại PP khấu hao - Cơ sở xem xét lại thời gian sử dụng TSCĐ - Thời điểm xem xét lại Thanh lí và nhượng bán TSCĐ Nguyên tắc kế toán TSCĐ khi thanh lý, nhượng bán. Chú ý đối với thanh lí, nhượng bán TSCĐVH Trình bày BCTC Trình bày thông tin theo từng loại TSCĐ hữu hình, vô hình: Trên BCĐKT Trên Thuyết minh BCTC 3.1.1.2 Kế toán hàng Tồn kho Khái niệm Hàng tồn kho: Là những tài sản: (a) Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; (b) Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang; (c) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Ghi nhận ban đầu hàng Tồn kho Nguyên tắc: Ghi nhận theo giá gốc Chi phí mua Chi phí chế biến Ghi nhận theo giá gốc trong các trường hợp khác Ghi nhận tiếp theo hàng Tồn kho Tính giá trị hàng tồn kho được áp dụng theo một trong các phương pháp: (a) Phương pháp tính theo giá đích danh; (b) Phương pháp bình quân gia quyền; (c) Phương pháp nhập trước, xuất trước; Hàng tồn kho – Ghi nhận tiếp theo Khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được là phù hợp với nguyên tắc tài sản không được phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện ước tính từ việc bán hay sử dụng chúng. Kế toán dự phòng giảm giá HTK – TK 2294 TK 2294 TK 632 Trích lập dự phòng giảm giá hang tồn kho Hoàn nhập dự phòng giảm giá hang tồn kho TK 152, 153,155.156 VT.HH bị hủy bỏ do hết hạn sử dụng, mất phẩm chất, hư hỏng, không còn giá trị sử dụng Trình bày thông tin HTK VAS 02 yêu cầu: Trên BCĐKT Trên Thuyết minh BCTC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính nâng cao - Chương 3: Kế toán trong các doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế Chương 3 Kế toán trong các doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế Chương 3 3.1 Kế toán tài sản - (Kế toán tài sản cố định HH và VH; - Kế toán hàng tồn kho) 3.2 Kế toán doanh thu 3.3 Lập và trình bày BCTCDN 3.4 Lập và trình bày BCTCHN 3.1 Kế toán tài sản 3.1.1 Kế toán tài sản theo chuẩn mực kế toán Việt nam 3.1.2 So sánh chuẩn mực kế toán tài sản của Việt nam với Quốc tế 3.1.1 Kế toán tài sản theo chuẩn mực kế toán Việt nam 3.1.1.1 Kế toán tài sản cố định HH và VH Khái niệm TSCĐ Ghi nhận tài sản TSCĐ Xác định giá trị ban đầu Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Khấu hao Xem xet lại thời gian sử dụng hữu ích Xem xét lại phương pháp khấu hao Nhượng bán và thanh lí tài sản Trình bày BCTC Ghi nhận TSCĐHH, TSCĐVH Điều kiện ghi nhận TSCĐHH, TSCĐVH Nhận biết TSCĐ HH Nhận biết TSCĐ VH Xác định giá trị ban đầu TSCĐHH, TSCĐ VH - Theo nguyên tắc: Giá gốc - Tài sản cố định ghi nhận theo nguyên giá Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu Đối với TSCĐHH: - Nếu các chi phí đó chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó được ghi tăng nguyên giá của tài sản - Nếu các chi phí phát sinh không thỏa mãn điều kiện trên phải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Đối với TSCĐVH: Chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi các chi phí này gắn liền với một TSCĐ vô hình cụ thể và làm tăng lợi ích kinh tế từ các tài sản này. Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, TSCĐ được xác định theo NG, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại. Trường hợp TSCĐ được đánh giá lại theo qui định của Nhà nước thì nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại phải được điều chỉnh theo kết quả đánh giá lại, công thức NG của TSCĐ sau khi đánh Giá trị còn lại của Giá trị còn lại của giá lại = x TSCĐ sau khi TSCĐ trước khi đánh giá lại đánh giá lại NG của TSCĐ trước khi đánh giá lại Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Khấu hao Ba phương pháp khấu hao TSCĐ, gồm: - Phương pháp khấu hao đường thẳng; - Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần; - Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Khấu hao - Cơ sở lựa chọn PP khấu hao - Cơ sở xác định thời gian sử dụng TSCĐ (chú ý đối với TSCĐVH) Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Khấu hao - Cơ sở xem xét lại PP khấu hao - Cơ sở xem xét lại thời gian sử dụng TSCĐ - Thời điểm xem xét lại Thanh lí và nhượng bán TSCĐ Nguyên tắc kế toán TSCĐ khi thanh lý, nhượng bán. Chú ý đối với thanh lí, nhượng bán TSCĐVH Trình bày BCTC Trình bày thông tin theo từng loại TSCĐ hữu hình, vô hình: Trên BCĐKT Trên Thuyết minh BCTC 3.1.1.2 Kế toán hàng Tồn kho Khái niệm Hàng tồn kho: Là những tài sản: (a) Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; (b) Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang; (c) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Ghi nhận ban đầu hàng Tồn kho Nguyên tắc: Ghi nhận theo giá gốc Chi phí mua Chi phí chế biến Ghi nhận theo giá gốc trong các trường hợp khác Ghi nhận tiếp theo hàng Tồn kho Tính giá trị hàng tồn kho được áp dụng theo một trong các phương pháp: (a) Phương pháp tính theo giá đích danh; (b) Phương pháp bình quân gia quyền; (c) Phương pháp nhập trước, xuất trước; Hàng tồn kho – Ghi nhận tiếp theo Khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được là phù hợp với nguyên tắc tài sản không được phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện ước tính từ việc bán hay sử dụng chúng. Kế toán dự phòng giảm giá HTK – TK 2294 TK 2294 TK 632 Trích lập dự phòng giảm giá hang tồn kho Hoàn nhập dự phòng giảm giá hang tồn kho TK 152, 153,155.156 VT.HH bị hủy bỏ do hết hạn sử dụng, mất phẩm chất, hư hỏng, không còn giá trị sử dụng Trình bày thông tin HTK VAS 02 yêu cầu: Trên BCĐKT Trên Thuyết minh BCTC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán tài chính Bài giảng Kế toán tài chính nâng cao Kế toán tài chính nâng cao Kế toán doanh nghiệp Chuẩn mực kế toán Việt Nam Chuẩn mực kế toán quốc tế Kế toán tài sảnTài liệu liên quan:
-
72 trang 374 1 0
-
3 trang 312 0 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 286 0 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 263 0 0 -
3 trang 242 8 0
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 218 0 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 214 0 0 -
92 trang 194 5 0
-
100 trang 189 1 0
-
104 trang 186 0 0