Bài giảng Kế toán tài chính trong doanh nghiệp: Chương 7 - Học viện Tài chính
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.46 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kế toán tài chính trong doanh nghiệp" Chương 7: Báo cáo tài chính, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Ý nghĩa và yêu cầu của Báo cáo tài chính; Hệ thống Báo cáo tài chính doanh nghiệp; Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài chính;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính trong doanh nghiệp: Chương 7 - Học viện Tài chính Chương 7: Báo cáo tài chính•Tài liệu học tập:1. Chương 10 giáo trình Kế toán tài chính - HVTC2. VAS 213. TT200/2014 17.1 Ý nghĩa và yêu cầu của Báo cáo tài chính7.2 Hệ thống Báo cáo tài chính doanh nghiệp7.3 Bảng cân đối kế toán7.4 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh7.5 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ7.6 Thuyết minh báo cáo tài chính 2ç 7.1. Ý nghĩa và yêu cầu của BCTC7.1.1. Thông tin kế toán tài chính7.1.2. BCTC – mục đích – tác dụng7.1.3. Yêu cầu lập và trình bày BCTC7.1.4. Những nguyên tắc cơ bản lập BCTC7.1.5. Trách nhiệm lập và trình bày BCTC7.1.6. Kì lập BCTC7.1.7. Thời hạn nộp BCTC 3 7.1.1 Thông tin kế toán tài chínhKhái niệm Thông tin kế toán tài chính: là thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của các đơn vị, phản ánh được quá trình, kết quả và hiệu quả hoạt động SXKD • Thông tin hiện thực – thông tin về những hoạt độngĐặc điểm kinh tế tài chính đã diễn ra, đã kết thúc hoàn thành • Có độ tin cậy khá cao • Có giá trị pháp lí 4 7.1.2. BCTC – mục đích – tác dụng Báo cáo tài chính là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ K.toán theo các chỉ tiêu K.tế tổng hợp, P/ánh có hệ thống tìnhKhái niệm hình T.sản, nguồn hình thành T.sản của DN, tình hình và kết quả SXKD, tình hình lưu chuyển các dòng tiền …của DN trong một thời kỳ nhất định. Báo cáo tài chính cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tìnhMục đích hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp phục vụ cho việc ra quyết định của các đối tượng sử dụng BCTC • Cung cấp thông tin về tình hình tài chính của DNTác dụng • Cung cấp thông tin về tình hình kinh doanh của DN • Cung cấp thông tin về sự biến động tình hình tài chính của DN 5 7.1.3 Yêu cầu lập và trình bày BCTC- Trung thực và hợp lí - Lựa chọn và áp dụng chính sách kế toán phù hợp với qui địnhcủa từng chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tinthích hợp với nhu cầu ra quyết định kinh tế của người sử dụngvà cung cấp được các thông tin đáng tin cậy 6 7.1.4. Nguyên tắc cơ bản lập BCTCv Hoạt động liên tụcv Cơ sở dồn tíchv Nhất quánv Trọng yếu và tập hợpv Bù trừv Có thể so sánh 7 7.1.4. Nguyên tắc cơ bản lập BCTCHoạt động liên tục:BCTC được lập trên cơ sở giả định DN hoạt động liên tục và tiếp tục hoạt động kinhdoanh bình thường trong tương lai gần, trừ khi DN có ý định cũng như buộc phảingừng hoạt động, hoặc phải thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động của mình.Cơ sở dồn tích:BCTC phải được lập theo cơ sở dồn tích (các giao dịch, sự kiện được ghi nhận vàothời điểm phát sinh không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền) ngoại trừ cácthông tin có liên quan đến luồng tiền. 8 7.1.4 Nguyên tắc cơ bản lập BCTCNhất quán:Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong BCTC phải nhất quán từ niên độ nàysang niên độ khác, trừ khi:- Có sự thay đổi đáng kể về bản chất các hoạt động của DN hoặc khi xem xét lại việctrình bày BCTC cho thấy cần phải thay đổi để trình bày hợp lý hơn.- Một chuẩn mực khác yêu cầu có sự thay đổi trong việc trình bày.Trọng yếu và tập hợp:Từng khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng biệt trong BCTC. Các khoảnmục không trọng yếu thì không phải trình bày riêng rẽ mà được tập hợp vào nhữngkhoảm mục có cùng tính chất hoặc chức năng. 9 7.1.4 Nguyên tắc cơ bản lập BCTCBù trừ:- Các khoản mục tài sản và nợ phải trả trong BCTC không được bừ trừ trừ khi được mộtchuẩn mực kế toán khác qui định hoặc cho phép.- Các khoản mục doanh thu, thu nhập khác và chi phí chỉ được bù khi:+ Được qui định tại một chuẩn mực kế toán khác.+ Các khoản lãi, lỗ và các chi phí liên quan phát sinh từ các giao dịch và sự kiện giốngnhau hoặc tương tự và không có tính trọng yếuCó thể so sánh:Các thông tin bằng số liệu trong BCTC nhằm để so sánh giữa các kỳ kế toán cần phảiđược trình bày tương ứng với các số liệu trong BCTC của kỳ trước. Các thông tin sosánh, ngoài những thông tin bằng số liệu có thể diễn giải bằng lời.Khi thay đổi cách trình bày, phân loại các khoản mục trong BCTC thì phải phân loạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính trong doanh nghiệp: Chương 7 - Học viện Tài chính Chương 7: Báo cáo tài chính•Tài liệu học tập:1. Chương 10 giáo trình Kế toán tài chính - HVTC2. VAS 213. TT200/2014 17.1 Ý nghĩa và yêu cầu của Báo cáo tài chính7.2 Hệ thống Báo cáo tài chính doanh nghiệp7.3 Bảng cân đối kế toán7.4 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh7.5 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ7.6 Thuyết minh báo cáo tài chính 2ç 7.1. Ý nghĩa và yêu cầu của BCTC7.1.1. Thông tin kế toán tài chính7.1.2. BCTC – mục đích – tác dụng7.1.3. Yêu cầu lập và trình bày BCTC7.1.4. Những nguyên tắc cơ bản lập BCTC7.1.5. Trách nhiệm lập và trình bày BCTC7.1.6. Kì lập BCTC7.1.7. Thời hạn nộp BCTC 3 7.1.1 Thông tin kế toán tài chínhKhái niệm Thông tin kế toán tài chính: là thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của các đơn vị, phản ánh được quá trình, kết quả và hiệu quả hoạt động SXKD • Thông tin hiện thực – thông tin về những hoạt độngĐặc điểm kinh tế tài chính đã diễn ra, đã kết thúc hoàn thành • Có độ tin cậy khá cao • Có giá trị pháp lí 4 7.1.2. BCTC – mục đích – tác dụng Báo cáo tài chính là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ K.toán theo các chỉ tiêu K.tế tổng hợp, P/ánh có hệ thống tìnhKhái niệm hình T.sản, nguồn hình thành T.sản của DN, tình hình và kết quả SXKD, tình hình lưu chuyển các dòng tiền …của DN trong một thời kỳ nhất định. Báo cáo tài chính cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tìnhMục đích hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp phục vụ cho việc ra quyết định của các đối tượng sử dụng BCTC • Cung cấp thông tin về tình hình tài chính của DNTác dụng • Cung cấp thông tin về tình hình kinh doanh của DN • Cung cấp thông tin về sự biến động tình hình tài chính của DN 5 7.1.3 Yêu cầu lập và trình bày BCTC- Trung thực và hợp lí - Lựa chọn và áp dụng chính sách kế toán phù hợp với qui địnhcủa từng chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tinthích hợp với nhu cầu ra quyết định kinh tế của người sử dụngvà cung cấp được các thông tin đáng tin cậy 6 7.1.4. Nguyên tắc cơ bản lập BCTCv Hoạt động liên tụcv Cơ sở dồn tíchv Nhất quánv Trọng yếu và tập hợpv Bù trừv Có thể so sánh 7 7.1.4. Nguyên tắc cơ bản lập BCTCHoạt động liên tục:BCTC được lập trên cơ sở giả định DN hoạt động liên tục và tiếp tục hoạt động kinhdoanh bình thường trong tương lai gần, trừ khi DN có ý định cũng như buộc phảingừng hoạt động, hoặc phải thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động của mình.Cơ sở dồn tích:BCTC phải được lập theo cơ sở dồn tích (các giao dịch, sự kiện được ghi nhận vàothời điểm phát sinh không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền) ngoại trừ cácthông tin có liên quan đến luồng tiền. 8 7.1.4 Nguyên tắc cơ bản lập BCTCNhất quán:Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong BCTC phải nhất quán từ niên độ nàysang niên độ khác, trừ khi:- Có sự thay đổi đáng kể về bản chất các hoạt động của DN hoặc khi xem xét lại việctrình bày BCTC cho thấy cần phải thay đổi để trình bày hợp lý hơn.- Một chuẩn mực khác yêu cầu có sự thay đổi trong việc trình bày.Trọng yếu và tập hợp:Từng khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng biệt trong BCTC. Các khoảnmục không trọng yếu thì không phải trình bày riêng rẽ mà được tập hợp vào nhữngkhoảm mục có cùng tính chất hoặc chức năng. 9 7.1.4 Nguyên tắc cơ bản lập BCTCBù trừ:- Các khoản mục tài sản và nợ phải trả trong BCTC không được bừ trừ trừ khi được mộtchuẩn mực kế toán khác qui định hoặc cho phép.- Các khoản mục doanh thu, thu nhập khác và chi phí chỉ được bù khi:+ Được qui định tại một chuẩn mực kế toán khác.+ Các khoản lãi, lỗ và các chi phí liên quan phát sinh từ các giao dịch và sự kiện giốngnhau hoặc tương tự và không có tính trọng yếuCó thể so sánh:Các thông tin bằng số liệu trong BCTC nhằm để so sánh giữa các kỳ kế toán cần phảiđược trình bày tương ứng với các số liệu trong BCTC của kỳ trước. Các thông tin sosánh, ngoài những thông tin bằng số liệu có thể diễn giải bằng lời.Khi thay đổi cách trình bày, phân loại các khoản mục trong BCTC thì phải phân loạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kế toán tài chính trong doanh nghiệp Kế toán tài chính Kế toán tài chính trong doanh nghiệp Báo cáo tài chính Thuyết minh báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán Báo cáo lưu chuyển tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 457 0 0
-
72 trang 364 1 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 358 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 267 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 266 0 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 262 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 251 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 243 0 0 -
88 trang 233 1 0
-
3 trang 223 8 0