Danh mục

Bài giảng Kết cấu ô tô: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Số trang: 125      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.70 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 của bài giảng "Kết cấu ô tô" tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung về: công dụng, phân loại, yêu cầu các đăng; cầu chủ động; công dụng, phân loại, yêu cầu hệ thống phanh; công dụng, phân loại, yêu cầu hệ thống treo; công dụng, phân loại, yêu cầu hệ thống lái;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kết cấu ô tô: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh Chương 7 CÁC ĐĂNG7.1. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU7.1.1. Công dụng Các đăng và khớp nối là cơ cấu nối và truyền mômen. Nó được sử dụngđể truyền mômen giữa các cụm không cố định trên cùng một đường trục và cáccụm này có thể bị thay đổi vị trí tương đối trong quá trình làm việc. Ví dụ tronghệ thống truyền lực của ôtô các đăng được dùng để nối giữa hộp số với cầu chủđộng (hình 7.1.a) hoặc để nối giữa cầu chủ động với bánh xe ở hệ thống treo độclập (hình 7.1.b) a b Hình 7.1: Sơ đồ bố trí truyền động các đăng Vì đặc điểm trên nên truyền động các đăng không những phải bảo đảmđộng học giữa đầu vào và đầu ra mà còn phải có khả năng dịch chuyển dọc trụcđể thay đổi độ dài của trục các đăng. Ngoài ra để truyền mômen với khoảng cách lớn, thân trục các đăng có thểđược chế tạo thành hai phần: một phần gắn lên thân xe, phần còn lại gắn với cầuxe. Giữa các đoạn thân có thể là khớp nối.7.1.2. Phân loại Các đăng có thể phân loại theo công dụng, đặc điểm động học hoặc kết cấu.7.1.2.1. Theo công dụng Theo công dụng của các đăng, người ta chia thành các loại sau: - Các đăng nối giữa hộp số với cầu chủ động. - Các đăng nối giữa cầu chủ động với bánh xe chủ động. - Các đăng nối giữa hộp số với các thiết bị phụ: bơm thuỷ lực, tời kéo, ....7.1.2.2. Theo đặc điểm động họcTheo đặc điểm động học của các đăng người ta chia thành các loại sau: - Các đăng khác tốc: tốc độ quay của trục chủ động và bị động qua mộtkhớp các đăng là khác nhau. - Các đăng đồng tốc: tốc độ quay của trục chủ động và bị động qua mộtkhớp các đăng là bằng nhau. - Khớp nối: khớp nối khác các đăng là khả năng truyền mômen giữa trụcchủ động và bị động qua khớp nối giới hạn trong khoảng 3o - 6o.7.1.2.3. Theo kết cấuTheo kết cấu của các đăng người ta chia thành các loại sau: 116 - Các đăng có trục chữ thập. - Các đăng bi. - Khớp nối đàn hồi, cho phép làm việc ở góc truyền giới hạn.7.1.3. Yêu cầu - Ở bất kỳ số vòng quay nào trục các đăng cũng không bị võng và va đập,cần phải giảm tải trọng động do mômen quán tính sinh ra đến một trị số đảm bảoan toàn. - Các trục các đăng phải đảm bảo quay đều và không sinh ra tải trọng động. - Đối với các đăng đồng tốc phải đảm bảo chính xác về động học trongquá trình làm việc khi trục chủ động và bị động lệch với nhau một góc bất kỳ đểđảm bảo hai trục quay cùng tốc độ.- Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, có độ bền vững cao, hiệu suất truyền động cao.7.2. CÁC ĐĂNG KHÁC TỐC7.2.1. Sơ đồ cấu tạo và động học7.2.1.1. Sơ đồ cấu tạo Hình 7.2: Sơ đồ cấu tạo các đăng khác tốc Cấu tạo của các đăng khác tốc bao gồm nạng chủ động 5, nạng bị động 6và chạc chữ thập 3. Nạng chủ động 5 được nối với trục 1 bằng then hoa và cóhai lỗ 2. Nạng bị động 6 cũng được nối với trục bị động 4 bằng then hoa và cũngcó hai lỗ 2. Chạc chữ thập 3 gồm hai chốt đặt vuông góc và cố định với nhauthành hình chữ thập. Các chốt của chạc chữ thập được lắp ghép với các lỗ 2 củanạng chủ động 5 và nạng bị động 6.7.2.1.1. Động học Động học của các đăng khác tốc được mô tả trên hình 7.3. Khi trục chủđộng A của khớp các đăng quay được một vòng thì trục bị động B cũng quayđược một vòng. Bán kính quay của khớp lớn nhất (r 2) khi trục chữ thập vuônggóc với trục chủ động (ứng với các góc quay 90o, 270o). Bán kính bé hơn (r1) khitrục chữ thập không vuông góc với trục chủ động (ứng với các góc 0 o, 180o hoặc360o). Vì vận tốc dài nạng khớp các đăng của trục bị động thay đổi mỗi khi quayqua góc 90o, nên nó sinh ra sự thay đổi về vận tốc góc tương đối so với trục chủđộng. Sự thay đổi này càng lớn nếu góc  hợp bởi giữa trục chủ động và bị độngcàng lớn. 117 = 30o Hình 7.3: Động học của các đăng khác tốc Lợi dụng tính chất động học trên nếu bộ truyền các đăng sử dụng haikhớp các đăng được bố trí theo sơ đồ như hình 7.4.b. a 1 2 b c Hình 7.4: Bộ truyền các đăng hai khớp chữ thập Theo sơ đồ này thì trục bị động của khớp các đăng phía trước lại là trục chủđộng của khớp các đăng phía sau còn trục bị động của khớp các đăng phía sau cũng làtrục bị động của bộ truyền các đăng. Hướng của hai nạng trên trục trung gian phảitrùng nhau trong một mặt phẳng. Góc hợp bởi trục chủ động với trục trung gian phảibằng ...

Tài liệu được xem nhiều: