Bài giảng Kết cấu thép - Chương 5: Dàn thép
Số trang: 56
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.93 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kết cấu thép - Chương 5: Dàn thép nhằm giúp người học nắm được đại cương về kết cấu thép, tính toán dàn, cấu tạo và tính toán nút dàn. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập ngành Kiến trúc - Xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kết cấu thép - Chương 5: Dàn thép KẾT CẤU THÉP 1 Chöông 0 Tổng quan veà Keát Caáu Theùp Chöông 1 Vaät Lieäu vaø Söï Laøm Vieäc cuûa KC Theùp Chöông 2 Lieân Keát Keát Caáu Theùp Chöông 3 Daàm Theùp Chöông 4 Coät Theùp Chöông 5 Daøn Theùp KẾT CẤU THÉP 2 Chương 5 DÀN THÉP NỘI DUNG I. ĐẠI CƯƠNG II. TÍNH TOÁN DÀN III. CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN NÚT DÀN ĐẠI CƯƠNG nút (mắt) dàn thanh cánh trên thanh bụng thanh cánh dưới 1. Phân loại dàn 2. Hình dạng dàn 3. Hệ thanh bụng của dàn 4. Kích thước chính của dàn 5. Hệ giằng không gian 6. Tính toán hệ giằng 1. Phân loại dàn Theo công dụng: – Dàn đỡ mái nhà (vì kèo) – Dàn cầu – Dàn cầu trục – Dàn tháp trụ Theo cấu tạo thanh dàn: – Dàn nhẹ: Nội lực các thanh dàn nhỏ, thanh dàn là thép góc hoặc thép tròn – Dàn thường: Phổ biến, nội lực lớn nhất trong các thanh cánh < 5000kN, thanh dàn cấu tạo bởi hai thép góc – Dàn nặng: cho công trình chịu tải nặng, nội lực lớn nhất trong thanh cánh 5000kN, tiết diện thanh dàn là thép hình I, C hoặc tổ hợp 1. Phân loại dàn 1. Phân loại dàn Theo sơ đồ kết cấu – Dàn kiểu dầm – Dàn liên tục – Dàn mút thừa – Dàn kiểu tháp trụ – Dàn kiểu khung – Dàn kiểu vòm 1. Phân loại dàn Ứng dụng KC vòm: L=165m Viaduc Gabarit (Pháp) xây dựng bởi Gustave Eiffel- 1884 1. Phân loại dàn Ứng dụng Nhà thi đấu TDTT 1. Phân loại dàn Ứng dụng Sân vận động (San Siro) 1. Phân loại dàn Ứng dụng Nhà ga(Gare du Nord – Paris) 1. Phân loại dàn Ứng dụng Hangar 2. Hình dạng dàn Khi lựa chọn hình dạng dàn cần thoả mãn các yêu cầu sau: – Yêu cầu sử dụng – Yêu cầu của thiết kế kiến trúc và thoát nước mái – Kích thước và cách bố trí cửa trời – Cách liên kết dàn với cột và phải tạo được kết cấu mái và công trình có đủ độ cứng cần thiết – Yêu cầu kinh tế 2. Hình dạng dàn Thường dùng các dạng sau: Dàn tam giác Dàn cánh song song Dàn hình thang Dàn đa giác Dàn cánh cung 3. Hệ thanh bụng của dàn Bố trí hệ thanh bụng cần thoả mãn các yếu tố: - Cấu tạo nút đơn giản và có nhiều nút giống nhau - Tổng chiều dài thanh bụng nhỏ - Góc giữa thanh bụng và thanh cánh không quá nhỏ - Không nên để thanh cánh bị uốn cục bộ bởi tải trọng đặt 4. Kích thước chính của dàn Nhịp dàn – Được xác định dựa vào phương án kiến trúc, phù hợp với mục đích sử dụng và giải pháp bố trí kết cấu – Trong nhà công nghiệp, nhịp dàn lấy theo môđun 3m – Với dàn thường, nhịp hợp lý từ 18m đến 36m Chiều cao dàn – Với dàn cánh song song và dàn hình thang, chiều cao dàn hợp lý là (1/6 1/5)L. Để dễ vận chuyển, lấy (1/9 1/7)L – Với dàn tam giác, nếu mái dốc từ 22 đến 40 0 thì chiều cao dàn (1/4 1/3)L, nếu mái lợp có yêu cầu độ dốc nhỏ hơn (lợp tôn) thì chiều cao đầu dàn lấy 450mm 4. Kích thước chính của dàn Khoảng cách nút dàn – Là khoảng cách giữa các tâm nút đến thanh cánh – Khoảng cách nút dàn cánh trên thường từ 1,5 đến 3,0m – Khoảng cách nút dàn cánh dưới dàn tam giác thường là 3m đến 6m, dàn hình thang thường là 6m Bước dàn – Khoảng cách giữa các dàn – Xác định từ yêu cầu kiến trúc và dây chuyền công nghệ, phù hợp với môđun thống nhất các cấu kiện lắp ghép như tấm tường, tấm mái... – Thoả yêu cầu kinh tế – Với dàn thép bước hợp lý là 6m 5. Hệ giằng không gian Dàn dễ mất ổn định theo phương ngoài mặt phẳng (phương dọc nhà) các dàn cần giằng lại với nhau tạo nên một khối không gian ổn định 5. Hệ giằng không gian Gồm 3 hệ: – Hệ giằng cánh trên » Bố trí trong mặt phẳng cánh trên » Gồm các thanh chéo chữ thập » Tác dụng: Đảm bảo ổn định cho thanh cánh trên chịu nén, tạo những điểm cố kết không chuyển vị theo phương ngoài mặt phẳng dàn » Bố trí ở hai gian đầu hồi và các gian trong sao cho khoảng cách các gian được bố trí giằng không quá 60m 5. Hệ giằng không gian – Hệ giằng cánh dưới » Bố trí trong mặt phẳng cánh dưới của dàn tại gian có hệ giằng cánh trên » Cùng với hệ giằng cánh trên tạo nên các khối cứng bất biến hình » Tạo những điểm cố kết không chuyển vị theo phương ngoài mặt phẳng dàn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kết cấu thép - Chương 5: Dàn thép KẾT CẤU THÉP 1 Chöông 0 Tổng quan veà Keát Caáu Theùp Chöông 1 Vaät Lieäu vaø Söï Laøm Vieäc cuûa KC Theùp Chöông 2 Lieân Keát Keát Caáu Theùp Chöông 3 Daàm Theùp Chöông 4 Coät Theùp Chöông 5 Daøn Theùp KẾT CẤU THÉP 2 Chương 5 DÀN THÉP NỘI DUNG I. ĐẠI CƯƠNG II. TÍNH TOÁN DÀN III. CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN NÚT DÀN ĐẠI CƯƠNG nút (mắt) dàn thanh cánh trên thanh bụng thanh cánh dưới 1. Phân loại dàn 2. Hình dạng dàn 3. Hệ thanh bụng của dàn 4. Kích thước chính của dàn 5. Hệ giằng không gian 6. Tính toán hệ giằng 1. Phân loại dàn Theo công dụng: – Dàn đỡ mái nhà (vì kèo) – Dàn cầu – Dàn cầu trục – Dàn tháp trụ Theo cấu tạo thanh dàn: – Dàn nhẹ: Nội lực các thanh dàn nhỏ, thanh dàn là thép góc hoặc thép tròn – Dàn thường: Phổ biến, nội lực lớn nhất trong các thanh cánh < 5000kN, thanh dàn cấu tạo bởi hai thép góc – Dàn nặng: cho công trình chịu tải nặng, nội lực lớn nhất trong thanh cánh 5000kN, tiết diện thanh dàn là thép hình I, C hoặc tổ hợp 1. Phân loại dàn 1. Phân loại dàn Theo sơ đồ kết cấu – Dàn kiểu dầm – Dàn liên tục – Dàn mút thừa – Dàn kiểu tháp trụ – Dàn kiểu khung – Dàn kiểu vòm 1. Phân loại dàn Ứng dụng KC vòm: L=165m Viaduc Gabarit (Pháp) xây dựng bởi Gustave Eiffel- 1884 1. Phân loại dàn Ứng dụng Nhà thi đấu TDTT 1. Phân loại dàn Ứng dụng Sân vận động (San Siro) 1. Phân loại dàn Ứng dụng Nhà ga(Gare du Nord – Paris) 1. Phân loại dàn Ứng dụng Hangar 2. Hình dạng dàn Khi lựa chọn hình dạng dàn cần thoả mãn các yêu cầu sau: – Yêu cầu sử dụng – Yêu cầu của thiết kế kiến trúc và thoát nước mái – Kích thước và cách bố trí cửa trời – Cách liên kết dàn với cột và phải tạo được kết cấu mái và công trình có đủ độ cứng cần thiết – Yêu cầu kinh tế 2. Hình dạng dàn Thường dùng các dạng sau: Dàn tam giác Dàn cánh song song Dàn hình thang Dàn đa giác Dàn cánh cung 3. Hệ thanh bụng của dàn Bố trí hệ thanh bụng cần thoả mãn các yếu tố: - Cấu tạo nút đơn giản và có nhiều nút giống nhau - Tổng chiều dài thanh bụng nhỏ - Góc giữa thanh bụng và thanh cánh không quá nhỏ - Không nên để thanh cánh bị uốn cục bộ bởi tải trọng đặt 4. Kích thước chính của dàn Nhịp dàn – Được xác định dựa vào phương án kiến trúc, phù hợp với mục đích sử dụng và giải pháp bố trí kết cấu – Trong nhà công nghiệp, nhịp dàn lấy theo môđun 3m – Với dàn thường, nhịp hợp lý từ 18m đến 36m Chiều cao dàn – Với dàn cánh song song và dàn hình thang, chiều cao dàn hợp lý là (1/6 1/5)L. Để dễ vận chuyển, lấy (1/9 1/7)L – Với dàn tam giác, nếu mái dốc từ 22 đến 40 0 thì chiều cao dàn (1/4 1/3)L, nếu mái lợp có yêu cầu độ dốc nhỏ hơn (lợp tôn) thì chiều cao đầu dàn lấy 450mm 4. Kích thước chính của dàn Khoảng cách nút dàn – Là khoảng cách giữa các tâm nút đến thanh cánh – Khoảng cách nút dàn cánh trên thường từ 1,5 đến 3,0m – Khoảng cách nút dàn cánh dưới dàn tam giác thường là 3m đến 6m, dàn hình thang thường là 6m Bước dàn – Khoảng cách giữa các dàn – Xác định từ yêu cầu kiến trúc và dây chuyền công nghệ, phù hợp với môđun thống nhất các cấu kiện lắp ghép như tấm tường, tấm mái... – Thoả yêu cầu kinh tế – Với dàn thép bước hợp lý là 6m 5. Hệ giằng không gian Dàn dễ mất ổn định theo phương ngoài mặt phẳng (phương dọc nhà) các dàn cần giằng lại với nhau tạo nên một khối không gian ổn định 5. Hệ giằng không gian Gồm 3 hệ: – Hệ giằng cánh trên » Bố trí trong mặt phẳng cánh trên » Gồm các thanh chéo chữ thập » Tác dụng: Đảm bảo ổn định cho thanh cánh trên chịu nén, tạo những điểm cố kết không chuyển vị theo phương ngoài mặt phẳng dàn » Bố trí ở hai gian đầu hồi và các gian trong sao cho khoảng cách các gian được bố trí giằng không quá 60m 5. Hệ giằng không gian – Hệ giằng cánh dưới » Bố trí trong mặt phẳng cánh dưới của dàn tại gian có hệ giằng cánh trên » Cùng với hệ giằng cánh trên tạo nên các khối cứng bất biến hình » Tạo những điểm cố kết không chuyển vị theo phương ngoài mặt phẳng dàn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kết cấu thép Bài giảng Kết cấu thép Bài giảng Kết cấu thép Chương 5 Chương 5 Dàn thép Đại cương kết cấu thép Tính toán dànGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 111 0 0
-
Giáo trình Kết cấu công trình: Phần 2 - NXB Hà Nội
211 trang 81 0 0 -
Hệ thống tính toán và thiết kế kết cấu thép: Phần 2
45 trang 58 0 0 -
Nghiên cứu tính toán các dạng liên kết bu lông trong khung thép nhà dân dụng thấp tầng
4 trang 51 0 0 -
Lý thuyết Cơ học và kết cấu công trình: Phần 1 - PGS.TS. Vũ Mạnh Hùng
193 trang 50 1 0 -
Đề thi môn kết cấu công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
5 trang 43 0 0 -
Giáo trình Kết cấu thép - gỗ: Phần 2 - NXB Xây dựng
44 trang 37 0 0 -
8 trang 35 0 0
-
Bài giảng Kết cấu thép (Phần cấu kiện cơ bản) - TS. Nguyễn Trung Kiên
199 trang 35 0 0 -
Giáo trình Kết cấu công trình (Tái bản): Phần 1
94 trang 28 0 0