Bài giảng Kết cấu thép gỗ: Chương 3 - ĐH Kiến Trúc Hà Nội
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.37 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kết cấu thép gỗ: Chương 3 Liên kết trong kết cấu thép cung cấp cho người học những kiến thức như: Các phương pháp hàn trong kết cấu thép; Các loại đường hàn và cường độ tính toán; Các loại liên kết hàn và phương pháp tính toán; Ứng suất hàn và biến hình hàn; các loại bu lông dùng trong kết cấu thép; Sự làm việc của liên kết bu lông và khả năng chịu lực của bu lông; Cấu tạo liên kết bu lông; Tính toán liên kết bu lông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kết cấu thép gỗ: Chương 3 - ĐH Kiến Trúc Hà Nội CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉPA. LIÊN KẾT HÀN § 2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN TRONG KẾT CẤU THÉP § 2.2. CÁC LOẠI ĐƯỜNG HÀN VÀ CƯỜNG ĐỘ TÍNH TOÁN § 2.3. CÁC LOẠI LIÊN KẾT HÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN § 2.4. ỨNG SUẤT HÀN VÀ BIẾN HÌNH HÀNB. LIÊN KẾT BU LÔNG § 2.5. CÁC LOẠI BU LÔNG DÙNG TRONG KẾT CẤU THÉP § 2.6. SỰ LÀM VIỆC CỦA LIÊN KẾT BU LÔNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA BU LÔNG § 2.7. CẤU TẠO LIÊN KẾT BU LÔNG § 2.8. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT BU LÔNG CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP• Kết cấu thép được chế tạo bằng cách liên kết các thép hình, thép tấmvới nhau. Liên kết thường dùng trong kết cấu thép là liên kết hàn, liênkết bulông hay liên kết đinh tán.• Liên kết hàn:- Là loại liên kết phổ biến nhất. Đường hàn CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP- Ưu, nhược điểm của liên kết hàn: Cấu tạo đơn giản. Ít vật liệu thép. Công chế tạo thấp. Liên kết kín, không thấm nước và khí (rất quan trọng trong kếtcấu bản). Chịu tải trọng động kém. Khó kiểm tra chất lượng đường hàn. Không tháo lắp, khó thay thế các cấu kiện và chi tiết liên kết. CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉPLiên kết bulông CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉPLiên kết đinh tán. CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP- Ưu, nhược điểm của liên kết bu lông (đinh tán): • Chịu tải trọng động tốt. • Dễ tháo lắp các cấu kiện và chi tiết: việc vận chuyển, dựng lắp, sửa chữa, thay thế, gia cường... rất thuận tiện. • Không cần nguồn điện cao. • Tốn công chế tạo và tốn thép (đắt hơn liên kết hàn). • Gây tập trung ứng suất tại lỗ khoan và gây giảm yếu tiết diệnchịu lực.- Liên kết đinh tán ít dùng do chế tạo phức tạp và khó tháo lắp nênđược thay thế bằng bulông cường độ cao. CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP§. LIÊN KẾT HÀN1. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀNHàn hồ quang điện : là phương pháp hàn chính. - Hàn hồ quang điện bằng tay. - Hàn hồ quang điện tự động và nửa tự động.Hàn hơi : khi khối lượng hàn nhỏ.a) Nguyên lý hàn hồ quang điệnQue hàn nóng chảy nhỏ xuống rãnh hàn do lực hút của điện trường(nên có thể hàn ngược). CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP- Hàn hồ quang điện tự động CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉPb. Que hàn:Que hàn là thanh kim loại có bọc thuốc hàn. CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉPb. Que hàn:Que hàn là thanh kim loại có bọc thuốc hàn.Thuốc hàn là hỗn hợp bột đá và kim loại màu có tác dụng:- Khi cháy tạo thành lớp xỉ ngăn không khí (O,N) tiếp xúc với kim loạilỏng làm cho đường hàn trở nên giòn;- Tăng cường sự i-ôn hoá không khí xung quanh làm hồ quang ổn định;- Tăng độ bền của đường hàn nhờ bột của một số kim loại khác.Phân loại: que hàn được phân loại theo cường độ tức thời của kim loạiđường hàn. Cần chọn que hàn để cường độ của thép cơ bản và củađường hàn xấp xỉ nhau (xem bảng 2.3a, SGK trang 39).Que hàn Việt nam: N46, N46-6B, N50...Ý nghĩa: N - chỉ que hàn cho thép các bon và hợp kim thấp; 46 -cho đường hàn có 46 daN/mm2;Que hàn phải chọn phù hợp với mác thép, theo bảng 2.1 trang 51.(TCXDVN: 338-2005.) CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP2. CÁC YÊU CẦU CHÍNH KHI HÀNLàm sạch gỉ trên mặt rãnh hàn.Đảm bảo các qui định về gia công mép bản thép.Cường độ dòng điện phải thích hợp.Có các phương pháp phòng ngừa biến hình hàn.Chọn que hàn phù hợp. CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐƯỜNG HÀNKiểm tra bằng mắt.Kiểm tra bằng phương pháp vật lý : điện từ, quang tuyến, siêu âm... Kiểm tra mối hàn bằng siêu âm CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP1.PHÂN LOẠITheo công dụng: đường hàn chịu lực, đường hàn cấu tạo.Theo vị trí trong không gian: đường hàn nằm, đứng, ngược, ngang.Theo địa điểm chế tạo: đường hàn nhà máy, đường hàn công trường.Theo cấu tạo: đường hàn đối đầu (thẳng góc, xiên góc), đường hàn góc(góc cạnh, góc đầu).Theo tính liên tục: đường hàn liên tục, đường hàn không liên tục. Đường hàn đối đầu Đường hàn góc CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP2.SỰ LÀM VIỆC VÀ CƯỜNG ĐỘ TÍNH TOÁNa) Đường hàn đối đầu: có 2 loại N N N N N N N N §èi ®Çu th¼ng gãc §èi ®Çu xiªn gãc CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP-Dùng để liên kết trực tiếp 2 cấu kiện cùng nằm trên một mặt phẳng.-Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, truyền lực tốt; ít gây tập trung ứng suấttrong đường hàn do đó chịu tải trọng động tốt hơn đường hàn góc;đường hàn coi như phần kéo dài của thép cơ bản.-- Cường độ tính toán của đường hàn đối đầu phụ thuộc vào sự chịulực, vật liệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kết cấu thép gỗ: Chương 3 - ĐH Kiến Trúc Hà Nội CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉPA. LIÊN KẾT HÀN § 2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN TRONG KẾT CẤU THÉP § 2.2. CÁC LOẠI ĐƯỜNG HÀN VÀ CƯỜNG ĐỘ TÍNH TOÁN § 2.3. CÁC LOẠI LIÊN KẾT HÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN § 2.4. ỨNG SUẤT HÀN VÀ BIẾN HÌNH HÀNB. LIÊN KẾT BU LÔNG § 2.5. CÁC LOẠI BU LÔNG DÙNG TRONG KẾT CẤU THÉP § 2.6. SỰ LÀM VIỆC CỦA LIÊN KẾT BU LÔNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA BU LÔNG § 2.7. CẤU TẠO LIÊN KẾT BU LÔNG § 2.8. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT BU LÔNG CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP• Kết cấu thép được chế tạo bằng cách liên kết các thép hình, thép tấmvới nhau. Liên kết thường dùng trong kết cấu thép là liên kết hàn, liênkết bulông hay liên kết đinh tán.• Liên kết hàn:- Là loại liên kết phổ biến nhất. Đường hàn CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP- Ưu, nhược điểm của liên kết hàn: Cấu tạo đơn giản. Ít vật liệu thép. Công chế tạo thấp. Liên kết kín, không thấm nước và khí (rất quan trọng trong kếtcấu bản). Chịu tải trọng động kém. Khó kiểm tra chất lượng đường hàn. Không tháo lắp, khó thay thế các cấu kiện và chi tiết liên kết. CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉPLiên kết bulông CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉPLiên kết đinh tán. CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP- Ưu, nhược điểm của liên kết bu lông (đinh tán): • Chịu tải trọng động tốt. • Dễ tháo lắp các cấu kiện và chi tiết: việc vận chuyển, dựng lắp, sửa chữa, thay thế, gia cường... rất thuận tiện. • Không cần nguồn điện cao. • Tốn công chế tạo và tốn thép (đắt hơn liên kết hàn). • Gây tập trung ứng suất tại lỗ khoan và gây giảm yếu tiết diệnchịu lực.- Liên kết đinh tán ít dùng do chế tạo phức tạp và khó tháo lắp nênđược thay thế bằng bulông cường độ cao. CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP§. LIÊN KẾT HÀN1. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀNHàn hồ quang điện : là phương pháp hàn chính. - Hàn hồ quang điện bằng tay. - Hàn hồ quang điện tự động và nửa tự động.Hàn hơi : khi khối lượng hàn nhỏ.a) Nguyên lý hàn hồ quang điệnQue hàn nóng chảy nhỏ xuống rãnh hàn do lực hút của điện trường(nên có thể hàn ngược). CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP- Hàn hồ quang điện tự động CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉPb. Que hàn:Que hàn là thanh kim loại có bọc thuốc hàn. CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉPb. Que hàn:Que hàn là thanh kim loại có bọc thuốc hàn.Thuốc hàn là hỗn hợp bột đá và kim loại màu có tác dụng:- Khi cháy tạo thành lớp xỉ ngăn không khí (O,N) tiếp xúc với kim loạilỏng làm cho đường hàn trở nên giòn;- Tăng cường sự i-ôn hoá không khí xung quanh làm hồ quang ổn định;- Tăng độ bền của đường hàn nhờ bột của một số kim loại khác.Phân loại: que hàn được phân loại theo cường độ tức thời của kim loạiđường hàn. Cần chọn que hàn để cường độ của thép cơ bản và củađường hàn xấp xỉ nhau (xem bảng 2.3a, SGK trang 39).Que hàn Việt nam: N46, N46-6B, N50...Ý nghĩa: N - chỉ que hàn cho thép các bon và hợp kim thấp; 46 -cho đường hàn có 46 daN/mm2;Que hàn phải chọn phù hợp với mác thép, theo bảng 2.1 trang 51.(TCXDVN: 338-2005.) CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP2. CÁC YÊU CẦU CHÍNH KHI HÀNLàm sạch gỉ trên mặt rãnh hàn.Đảm bảo các qui định về gia công mép bản thép.Cường độ dòng điện phải thích hợp.Có các phương pháp phòng ngừa biến hình hàn.Chọn que hàn phù hợp. CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐƯỜNG HÀNKiểm tra bằng mắt.Kiểm tra bằng phương pháp vật lý : điện từ, quang tuyến, siêu âm... Kiểm tra mối hàn bằng siêu âm CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP1.PHÂN LOẠITheo công dụng: đường hàn chịu lực, đường hàn cấu tạo.Theo vị trí trong không gian: đường hàn nằm, đứng, ngược, ngang.Theo địa điểm chế tạo: đường hàn nhà máy, đường hàn công trường.Theo cấu tạo: đường hàn đối đầu (thẳng góc, xiên góc), đường hàn góc(góc cạnh, góc đầu).Theo tính liên tục: đường hàn liên tục, đường hàn không liên tục. Đường hàn đối đầu Đường hàn góc CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP2.SỰ LÀM VIỆC VÀ CƯỜNG ĐỘ TÍNH TOÁNa) Đường hàn đối đầu: có 2 loại N N N N N N N N §èi ®Çu th¼ng gãc §èi ®Çu xiªn gãc CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP-Dùng để liên kết trực tiếp 2 cấu kiện cùng nằm trên một mặt phẳng.-Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, truyền lực tốt; ít gây tập trung ứng suấttrong đường hàn do đó chịu tải trọng động tốt hơn đường hàn góc;đường hàn coi như phần kéo dài của thép cơ bản.-- Cường độ tính toán của đường hàn đối đầu phụ thuộc vào sự chịulực, vật liệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kết cấu thép gỗ Kết cấu thép gỗ Liên kết trong kết cấu thép Các loại liên kết hàn Cấu tạo liên kết bu lông Phương pháp tính toán liên kết hànGợi ý tài liệu liên quan:
-
184 trang 15 0 0
-
Bài giảng Kết cấu thép gỗ: Chương 2 - ĐH Kiến Trúc Hà Nội
72 trang 13 0 0 -
105 trang 12 0 0
-
Bài giảng chuyên đề Kết cấu liên hợp thép-bê tông - TS. Nguyễn Hồng Sơn
280 trang 12 0 0 -
Bài giảng Kết cấu thép gỗ: Chương 1 - ĐH Kiến Trúc Hà Nội
53 trang 11 0 0 -
Bài giảng Kết cấu thép: Phần 1 - ThS. Nguyễn Minh Trung
74 trang 10 0 0 -
Bài giảng Kết cấu thép (Theo 22TCN272-05 & AASHTO-LRFD 1998)
210 trang 6 0 0 -
Bài giảng môn học Kết cấu thép (theo 22 TCN 272-05): Chương 2 - TS. Đào Sỹ Đán
94 trang 5 0 0