Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD - Chương 2
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.57 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉPTrong các kết cấu thép hiện nay, có hai loại liên kết thường được sử dụng: liên kết đinh và liên kết hàn. Hình 2.1 giới thiệu một số dạng liên kết phổ biến trong kết cấu thép. Liên kết đinh là cụm từ chung dùng để chỉ các loại liên kết có dạng thanh thép tròn xâu qua lỗ của các bộ phận cần liên kết. Như vậy, đinh đại diện cho đinh tán, bu lông, bu lông cường độ cao, chốt …Các loại liên kết đinh được đề cập trong chương này...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD - Chương 2 Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFDChương 2 LIÊN K ẾT TRONG KẾT CẤU THÉPTrong các k ết cấu thép hiện nay, có hai loại liên kết thường được sử dụng: li ên kết đinh vàliên kết hàn. Hình 2.1 gi ới thiệu một số dạng li ên kết phổ biến trong kết cấu thép. Liên kết đinh l à cụm từ chung d ùng để chỉ các loại li ên kết có dạng thanh thép tr ònxâu qua l ỗ của các bộ phận cần li ên kết. Như vậy, đinh đại diện cho đinh tán, bu lông, bulông cường độ cao, chốt … Các loại liên kết đinh được đề cập trong ch ương này là liên k ếtbằng bu lông th ường và liên kết bằng bu lông c ường độ cao. Liên kết hàn có th ể được dùng cho các m ối nối ngo ài công trư ờng nh ưng nói chung,chủ yếu được sử dụng để nối các bộ phận trong nh à máy. Tuỳ theo tr ường hợp chịu lực, các li ên kết được phân chia th ành liên kết đơn giản,hay liên k ết chịu lực đúng tâm, v à liên kết chịu lực lệch tâm . Trong chương này, liên k ếtđơn giản được trình bày trong các m ục 2.1-2.7, liên k ết chịu lực lệch tâm đ ược đề cậptrong m ục 2.8. Hình 2.1 http://www.ebook.edu.vn 25 Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD2.1 Cấu tạo liên kết bu lôngBu lông đư ợc phân biệt giữa bu lông th ường và bu lông cư ờng độ cao2.1.1 Bu lông thư ờngBu lông thư ờng được làm bằng thép ít các -bon ASTM A307 có cư ờng độ chịu kéo 420MPa. Bu lông A307 có th ể có đầu dạng h ình vuông, l ục giá c hoặc đầu chìm. Bu lông thépthường không đ ược phép sử dụng cho các li ên kết chịu mỏi. Đai ốc Đai ốc Thân đinh Đ ầu Ren Đầu Chiều dài ½ đường kính Chiều dài Hình 2.2. Bu lông thép ít các bon A307 c ấp A. Đầu bu lông do nh à sản xuất quy định a. Đầu và đai ốc hình lục lăng ; b. Đầu v à đai ốc hình vuông ; c. Đầu ch ìm2.1.2 Bu lông cư ờng độ caoBu lông cư ờng độ cao phải có c ường độ chịu kéo nhỏ nhất 830 MPa cho các đ ường kính d= 16 27 mm và 725 MPa cho các đư ờng kính d = 30 36 mm. Bu lông cư ờng độ cao cóthể dùng trong các liên k ết chịu ma sát hoặc li ên kết chịu ép mặt. Li ên kết chịu ép mặtchịu được tải trọng lớn h ơn nhưng gây bi ến dạng lớn khi chịu ứng suất đổi dấu n ên chỉđược dùng trong nh ững điều kiện cho phép. Trong cầu, mối nối bu lông chịu ép mặtkhông đư ợc dùng cho các liên k ết chịu ứng suất đổi dấu. Liên kết bu lông c ường độ cao chịu ma sát th ường dùng trong k ết cấu cầu chịu tảitrọng thường xuyên gây ứng suất đổi dấu hoặc khi cần tránh biến dạng tr ượt của mối nối. http://www.ebook.edu.vn 26 Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFDLiên kết bu lông c ường độ cao chịu ép mặt chỉ đ ược dùng hạn chế cho các bộ phận chịuứng suất một dấu v à cho các bộ phận thứ yếu. Trong xây d ựng cầu, cả li ên kết bu lông c ường độ cao v à liên kết hàn đều có thể đ ượcsử dụng cho các mối nối ngo ài công trư ờng song li ên kết bu lông c ường độ cao đ ược dùnglà chủ yếu. Li ên kết hàn chỉ được sử dụng trong các li ên kết thứ yếu, không chịu hoạt tải,dùng để liên kết các tấm mặt cầu hoặc các bộ phận không chịu lực chính. Trong th ực tế, th ường sử dụng hai loại bu lông c ường độ cao A325 v à A490 với đầumũ và đai ốc theo ti êu chuẩn ASTM nh ư trên hình 2.2. Hình 2.3 Bu lông cường độ cao Bu lông CĐC A325 có th ể bằng thép chống rỉ. Các kích cỡ bu lông v à đường ren răngcó thể tham khảo bảng 2.1 Bảng 2.1 Chiều dài đư ờng ren của bu lông CĐC Đường kính bu lông Chiều dài ren Chiều dài tổng Độ lệch ren (mm) (mm) danh đinh (mm) cộng ren (mm) 12.7 25.4 4.8 30.2 15.9 31.8 5.6 37.3 19.0 35.0 6.4 41.1 22.2 38.1 7.1 45.2 25.4 44.5 7.9 52.3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD - Chương 2 Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFDChương 2 LIÊN K ẾT TRONG KẾT CẤU THÉPTrong các k ết cấu thép hiện nay, có hai loại liên kết thường được sử dụng: li ên kết đinh vàliên kết hàn. Hình 2.1 gi ới thiệu một số dạng li ên kết phổ biến trong kết cấu thép. Liên kết đinh l à cụm từ chung d ùng để chỉ các loại li ên kết có dạng thanh thép tr ònxâu qua l ỗ của các bộ phận cần li ên kết. Như vậy, đinh đại diện cho đinh tán, bu lông, bulông cường độ cao, chốt … Các loại liên kết đinh được đề cập trong ch ương này là liên k ếtbằng bu lông th ường và liên kết bằng bu lông c ường độ cao. Liên kết hàn có th ể được dùng cho các m ối nối ngo ài công trư ờng nh ưng nói chung,chủ yếu được sử dụng để nối các bộ phận trong nh à máy. Tuỳ theo tr ường hợp chịu lực, các li ên kết được phân chia th ành liên kết đơn giản,hay liên k ết chịu lực đúng tâm, v à liên kết chịu lực lệch tâm . Trong chương này, liên k ếtđơn giản được trình bày trong các m ục 2.1-2.7, liên k ết chịu lực lệch tâm đ ược đề cậptrong m ục 2.8. Hình 2.1 http://www.ebook.edu.vn 25 Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD2.1 Cấu tạo liên kết bu lôngBu lông đư ợc phân biệt giữa bu lông th ường và bu lông cư ờng độ cao2.1.1 Bu lông thư ờngBu lông thư ờng được làm bằng thép ít các -bon ASTM A307 có cư ờng độ chịu kéo 420MPa. Bu lông A307 có th ể có đầu dạng h ình vuông, l ục giá c hoặc đầu chìm. Bu lông thépthường không đ ược phép sử dụng cho các li ên kết chịu mỏi. Đai ốc Đai ốc Thân đinh Đ ầu Ren Đầu Chiều dài ½ đường kính Chiều dài Hình 2.2. Bu lông thép ít các bon A307 c ấp A. Đầu bu lông do nh à sản xuất quy định a. Đầu và đai ốc hình lục lăng ; b. Đầu v à đai ốc hình vuông ; c. Đầu ch ìm2.1.2 Bu lông cư ờng độ caoBu lông cư ờng độ cao phải có c ường độ chịu kéo nhỏ nhất 830 MPa cho các đ ường kính d= 16 27 mm và 725 MPa cho các đư ờng kính d = 30 36 mm. Bu lông cư ờng độ cao cóthể dùng trong các liên k ết chịu ma sát hoặc li ên kết chịu ép mặt. Li ên kết chịu ép mặtchịu được tải trọng lớn h ơn nhưng gây bi ến dạng lớn khi chịu ứng suất đổi dấu n ên chỉđược dùng trong nh ững điều kiện cho phép. Trong cầu, mối nối bu lông chịu ép mặtkhông đư ợc dùng cho các liên k ết chịu ứng suất đổi dấu. Liên kết bu lông c ường độ cao chịu ma sát th ường dùng trong k ết cấu cầu chịu tảitrọng thường xuyên gây ứng suất đổi dấu hoặc khi cần tránh biến dạng tr ượt của mối nối. http://www.ebook.edu.vn 26 Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFDLiên kết bu lông c ường độ cao chịu ép mặt chỉ đ ược dùng hạn chế cho các bộ phận chịuứng suất một dấu v à cho các bộ phận thứ yếu. Trong xây d ựng cầu, cả li ên kết bu lông c ường độ cao v à liên kết hàn đều có thể đ ượcsử dụng cho các mối nối ngo ài công trư ờng song li ên kết bu lông c ường độ cao đ ược dùnglà chủ yếu. Li ên kết hàn chỉ được sử dụng trong các li ên kết thứ yếu, không chịu hoạt tải,dùng để liên kết các tấm mặt cầu hoặc các bộ phận không chịu lực chính. Trong th ực tế, th ường sử dụng hai loại bu lông c ường độ cao A325 v à A490 với đầumũ và đai ốc theo ti êu chuẩn ASTM nh ư trên hình 2.2. Hình 2.3 Bu lông cường độ cao Bu lông CĐC A325 có th ể bằng thép chống rỉ. Các kích cỡ bu lông v à đường ren răngcó thể tham khảo bảng 2.1 Bảng 2.1 Chiều dài đư ờng ren của bu lông CĐC Đường kính bu lông Chiều dài ren Chiều dài tổng Độ lệch ren (mm) (mm) danh đinh (mm) cộng ren (mm) 12.7 25.4 4.8 30.2 15.9 31.8 5.6 37.3 19.0 35.0 6.4 41.1 22.2 38.1 7.1 45.2 25.4 44.5 7.9 52.3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kết cấu thép vật liệu xây dựng cấu kiện kỹ thuật xây dựng Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05Gợi ý tài liệu liên quan:
-
THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI : CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO BÊ TÔNG NHẸ
35 trang 350 0 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 323 0 0 -
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 215 0 0 -
136 trang 214 0 0
-
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 183 0 0 -
Một số kết quả bước đầu nghiên cứu vật liệu xây dựng tự nhiên vùng ven biển Đông Bắc Việt Nam
8 trang 179 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 174 1 0 -
170 trang 139 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hồ sơ dự thầu gói thầu kỹ thuật xây dựng
194 trang 137 0 0 -
23 trang 127 0 0
-
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
59 trang 127 0 0 -
Quyết định số 24/2012/QĐ-UBND
12 trang 124 0 0 -
22 trang 121 0 0
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 121 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
Nghị quyết số 15/2012/NQ-HĐND
3 trang 120 0 0 -
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
44 trang 120 0 0 -
Đồ án môn học Kết cấu bê tông cốt thép 2 - TS. Nguyễn Hữu Anh Tuấn
6 trang 119 0 0 -
12 trang 114 0 0
-
85 trang 112 0 0