Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD part 9
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như vậy, đối với (6.35) rất gần với công thức 5.14. Giới hạn tr ên của C trong công thức 6.35 tương ứng với khi ứng suất oằn do cắt bằng hay lớn h ơn cường độ cắt chảy và ứng xử dẻo toàn phần xảy ra mà không có mất ổn định. rất gần với giới hạn được cho đối với công thức 5.14. Khoang trong của các mặt cắt không chắc Khi một mặt cắt chữ I là không chắc, sức kháng uốn giới hạn (các bảng 5.5 -5.7) được cho dưới dạng ứng suất hơn là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD part 9 Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFDtrong đó h ằng số C1 được xác định từ điều kiện đ ường thẳng phải đi qua điểm , tức làNhư vậy, đối với (6.35 )rất gần với công thức 5.14. Giới hạn tr ên của C trong công th ức 6.35 t ương ứng với khi ứng suất oằn do cắt bằng hay lớn h ơn cường độ cắt chảy v à ứng xử dẻo to ànphần xảy ra m à không có m ất ổn định. Khi C = 1,0, t ỷ số độ mảnh g iới hạn l àrất gần với giới hạn đ ược cho đối với công thức 5.14.Khoang trong c ủa các mặt cắt không chắcKhi một mặt cắt chữ I l à không ch ắc, sức kháng uốn giới hạn (các bảng 5.5 -5.7) được chodưới dạng ứng suất h ơn là dư ới dạng mô men. Do v ậy, các giới hạn t ương hỗ mô men -lựccắt cũng có dạng ứng suất, tuy nhi ên các biểu thức l à giống nhau, nghĩa l à, Nếuthì (6.36) Nếuthì (6.37)trong đó, http://www.ebook.edu.vn145 Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD (6.38)trong đó, fu là ứng suất lớn nhất trong bản bi ên nén trong khoang đư ợc xem xét do tảitrọng có hệ số v à Fr là sức kháng uốn có hệ số của của bản bi ên nén đó. Từ công thức 5.3và các bi ểu thức trong các bảng 5.5 -5.7, ta đư ợc (6.39) Biểu thức đối với R trong công thức 6.38 l à giống như trong công th ức 6.33 và hình6.7 khi thay mô men b ằng ứng suất. V ì biểu thức đối với R là dựa trên ứng suất n ên ảnhhưởng của sự cứng hoá biến dạng có thể đ ược sử dụng v à giới hạn tr ên bằng 1 khôngđược áp đặt cho công thức 6.38.Các khoang đ ầuCác khoang đ ầu (hoặc cuối) của các mặt cắt chữ I có điều kiện bi ên khác so v ới cáckhoang trong . Một khoang đầu có điều kiện bi ên không liên t ục và không có m ột khoangbên cạnh có thể l àm việc như một neo cho tr ường ứng suất kéo. Kết quả l à, trường ứngsuất kéo không thể phát triển v à chỉ số hạng thứ nhất của công thức 6.20 đ ược sử dụngcho sức kháng cắt danh định của các khoang đầu. Ngay c ả khi khoang đầu đ ược xem là có tăng cư ờng thì thực tế là chỉ có số hạng đầucủa công thức 6.20 tham gia v ào sức kháng cắt danh định giống nh ư một vách khôngđược tăng c ường. Biểu thức đối với sức kháng cắt n ày được cho trong công th ức 6.24 vàđược tóm tắt trong bảng 6.1 cho các phạm vi độ mảnh vách khác nhau. Để không xảy ra phá hoại sớm ở khoang đầu, Basler (1961a) khuyên nên b ố trí sườntăng cường với khoảng cách nhỏ h ơn cho khoang đ ầu để tránh sự phát triển của hiệu ứngtrường kéo trong khoang n ày. Nếu mất ổn định của vách không xảy ra th ì trường kéo sẽkhông phát triển. Tiêu chuẩn AASHTO LRFD sử dụng cách tiếp cận n ày cho các khoangđầu và quy định rằng, đối với các vách không có s ườn tăng c ường dọc, khoảng cách giữacác sườn tăng c ường ngang cần không v ượt quá 1,5D; đối với các vách có s ườn tăngcường dọc, khoảng cách n ày cần không v ượt quá 1,5 lần chiều cao lớn nhất của khoangphụ (hình 6.6).Tóm tắt về các khoang vách đ ược tăng c ườngCác biểu thức xác định sức kháng cắt danh định của các khoang vách b ên trong có tăngcường được tóm tắt trong bảng 6.2 v à bảng 6.3. http://www.ebook.edu.vn146 Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFDBảng 6.2 Sức kháng cắt danh định của vách có tăng c ường Chắc Không ch ắc Sức kháng Nếu Nếu cắt danh định Nếu Nếu Hệ số giảmBảng 6.3 Tỷ số giữa ứng suất oằn do cắt v à cường độ cắt chảy Không m ất ổn định Mất ổn định quá đ àn hồi Mất ổn định đ àn hồi Độ mảnh váchVÍ DỤ 6.1Hãy xác định cường độ chịu cắt của vách của mặt cắt chữ I trong ví dụ 5.3 cho tr ên hình5.14 nếu khoảng cách của các s ườn ngang l à 2000 mm cho m ột khoang vách b ên trong.Trong ví d ụ 5.7, đối với một chiều d ài không được đỡ của bản bi ên nén b ằng 6000 mm ởvùng chịu mô men âm, mặt cắt ngang đ ược định loại l à không ch ắc. Tổng đại số các ứngsuất trong mặt cắt thép do mô men thiết kế có hệ số l à 290 MPa (kéo) ở đỉnh bản bi ên và316 MPa (nén) ở đáy bản bi ên. Cường độ c hảy của vách Fyw là 345 MPa.Lời giảiKhi tham kh ảo bảng 6.2, đối với một mặt cắt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD part 9 Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFDtrong đó h ằng số C1 được xác định từ điều kiện đ ường thẳng phải đi qua điểm , tức làNhư vậy, đối với (6.35 )rất gần với công thức 5.14. Giới hạn tr ên của C trong công th ức 6.35 t ương ứng với khi ứng suất oằn do cắt bằng hay lớn h ơn cường độ cắt chảy v à ứng xử dẻo to ànphần xảy ra m à không có m ất ổn định. Khi C = 1,0, t ỷ số độ mảnh g iới hạn l àrất gần với giới hạn đ ược cho đối với công thức 5.14.Khoang trong c ủa các mặt cắt không chắcKhi một mặt cắt chữ I l à không ch ắc, sức kháng uốn giới hạn (các bảng 5.5 -5.7) được chodưới dạng ứng suất h ơn là dư ới dạng mô men. Do v ậy, các giới hạn t ương hỗ mô men -lựccắt cũng có dạng ứng suất, tuy nhi ên các biểu thức l à giống nhau, nghĩa l à, Nếuthì (6.36) Nếuthì (6.37)trong đó, http://www.ebook.edu.vn145 Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD (6.38)trong đó, fu là ứng suất lớn nhất trong bản bi ên nén trong khoang đư ợc xem xét do tảitrọng có hệ số v à Fr là sức kháng uốn có hệ số của của bản bi ên nén đó. Từ công thức 5.3và các bi ểu thức trong các bảng 5.5 -5.7, ta đư ợc (6.39) Biểu thức đối với R trong công thức 6.38 l à giống như trong công th ức 6.33 và hình6.7 khi thay mô men b ằng ứng suất. V ì biểu thức đối với R là dựa trên ứng suất n ên ảnhhưởng của sự cứng hoá biến dạng có thể đ ược sử dụng v à giới hạn tr ên bằng 1 khôngđược áp đặt cho công thức 6.38.Các khoang đ ầuCác khoang đ ầu (hoặc cuối) của các mặt cắt chữ I có điều kiện bi ên khác so v ới cáckhoang trong . Một khoang đầu có điều kiện bi ên không liên t ục và không có m ột khoangbên cạnh có thể l àm việc như một neo cho tr ường ứng suất kéo. Kết quả l à, trường ứngsuất kéo không thể phát triển v à chỉ số hạng thứ nhất của công thức 6.20 đ ược sử dụngcho sức kháng cắt danh định của các khoang đầu. Ngay c ả khi khoang đầu đ ược xem là có tăng cư ờng thì thực tế là chỉ có số hạng đầucủa công thức 6.20 tham gia v ào sức kháng cắt danh định giống nh ư một vách khôngđược tăng c ường. Biểu thức đối với sức kháng cắt n ày được cho trong công th ức 6.24 vàđược tóm tắt trong bảng 6.1 cho các phạm vi độ mảnh vách khác nhau. Để không xảy ra phá hoại sớm ở khoang đầu, Basler (1961a) khuyên nên b ố trí sườntăng cường với khoảng cách nhỏ h ơn cho khoang đ ầu để tránh sự phát triển của hiệu ứngtrường kéo trong khoang n ày. Nếu mất ổn định của vách không xảy ra th ì trường kéo sẽkhông phát triển. Tiêu chuẩn AASHTO LRFD sử dụng cách tiếp cận n ày cho các khoangđầu và quy định rằng, đối với các vách không có s ườn tăng c ường dọc, khoảng cách giữacác sườn tăng c ường ngang cần không v ượt quá 1,5D; đối với các vách có s ườn tăngcường dọc, khoảng cách n ày cần không v ượt quá 1,5 lần chiều cao lớn nhất của khoangphụ (hình 6.6).Tóm tắt về các khoang vách đ ược tăng c ườngCác biểu thức xác định sức kháng cắt danh định của các khoang vách b ên trong có tăngcường được tóm tắt trong bảng 6.2 v à bảng 6.3. http://www.ebook.edu.vn146 Bài gi ảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFDBảng 6.2 Sức kháng cắt danh định của vách có tăng c ường Chắc Không ch ắc Sức kháng Nếu Nếu cắt danh định Nếu Nếu Hệ số giảmBảng 6.3 Tỷ số giữa ứng suất oằn do cắt v à cường độ cắt chảy Không m ất ổn định Mất ổn định quá đ àn hồi Mất ổn định đ àn hồi Độ mảnh váchVÍ DỤ 6.1Hãy xác định cường độ chịu cắt của vách của mặt cắt chữ I trong ví dụ 5.3 cho tr ên hình5.14 nếu khoảng cách của các s ườn ngang l à 2000 mm cho m ột khoang vách b ên trong.Trong ví d ụ 5.7, đối với một chiều d ài không được đỡ của bản bi ên nén b ằng 6000 mm ởvùng chịu mô men âm, mặt cắt ngang đ ược định loại l à không ch ắc. Tổng đại số các ứngsuất trong mặt cắt thép do mô men thiết kế có hệ số l à 290 MPa (kéo) ở đỉnh bản bi ên và316 MPa (nén) ở đáy bản bi ên. Cường độ c hảy của vách Fyw là 345 MPa.Lời giảiKhi tham kh ảo bảng 6.2, đối với một mặt cắt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kết cấu thép bài giảng Kết cấu thép tài liệu Kết cấu thép giáo trình Kết cấu thép bài tập Kết cấu thép lý thuyết Kết cấu thépGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 111 0 0
-
Giáo trình Kết cấu công trình: Phần 2 - NXB Hà Nội
211 trang 81 0 0 -
Hệ thống tính toán và thiết kế kết cấu thép: Phần 2
45 trang 58 0 0 -
Nghiên cứu tính toán các dạng liên kết bu lông trong khung thép nhà dân dụng thấp tầng
4 trang 51 0 0 -
Lý thuyết Cơ học và kết cấu công trình: Phần 1 - PGS.TS. Vũ Mạnh Hùng
193 trang 50 1 0 -
Đề thi môn kết cấu công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
5 trang 43 0 0 -
Giáo trình Kết cấu thép - gỗ: Phần 2 - NXB Xây dựng
44 trang 37 0 0 -
8 trang 35 0 0
-
Bài giảng Kết cấu thép (Phần cấu kiện cơ bản) - TS. Nguyễn Trung Kiên
199 trang 35 0 0 -
Giáo trình Kết cấu công trình (Tái bản): Phần 1
94 trang 28 0 0