Danh mục

Bài giảng Khái quát pháp luật bảo hộ quyền SHCN ở Việt Nam - Phạm Hồng Quất

Số trang: 16      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Khái quát pháp luật bảo hộ quyền SHCN ở Việt Nam do Phạm Hồng Quất thực hiện nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về nguyên tắc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khái quát pháp luật bảo hộ quyền SHCN ở Việt Nam - Phạm Hồng Quất Khái quát pháp luậtbảo hộ quyền SHCN ở Việt Nam PhạmHồngQuất 1 NộidungI. Nguyêntắcbảohộquyềnsởhữucông nghiệpII. Hệthốngphápluậtbảohộquyềnsở hữucôngnghiệpởViệtNam 2 I.Nguyêntắcbảohộ Quyềnsởhữutrítuệ: Quyềntácgiảvàquyềnliênquan Quyềnsởhữucôngnghiệp Quyềnđốivớigiốngcâytrồngmới 3 Quyềnsởhữucôngnghiệp Sángchế Bímậtkinhdoanh(knowhow;tradesecret) ThiếtkếbốtrímạchIC Kiểudángcôngnghiệp Nhãnhiệu Chỉdẫnđịalý Tênthươngmại Chốngcạnhtranhkhônglànhmạnh 4 Nguyên tắc Quyền SHTT được công nhận là quyền tư hữu Theo nguyên tắc tự nguyện, thoả thuận Xác lập quyền trên cơ sở đăng ký hoặc tự động Các nguyên tắc của luật dân sự, hành chính, hình sự cũng được áp dụng khi quyền bị xâm phạm (theo yêu cầu của chủ sở hữu hoặc chủ động của cơ quan nhà nước) Quy định đặc thù của Luật SHTT (thủ tục áp dụng, các biện pháp xử lý) 5 Nộidungbảohộ Độcquyềncóđiềukiện BảnchấtlãnhthổcủaquyềnSHTT Độcquyềnsửdụng;độcquyềncấm Cânbằngvàbảovệlợiíchxãhội Cácngoạilệđượcquyđịnh(khôngXP) Quyềnđồngthờivớinghĩavụ(sửdụngđáp ứngyêucầucấpthiếtcủaXH) 6II. Sự phát triển của pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam Các giai đoạn phát triển Hệ thống pháp luật hiện hành 7 Trước 1981 1959: Thủ tướng có chỉ thị về tổ chức lãnh đạo phong trào sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, sáng kiến, phát minh 1958: Bộ Lao động ban hành quy định về khen thưởng tác gtỉa sáng kiến, phát minh 1965: Hội đồng Chính phủ ra Nghị định về khen thưởng sáng kiến 8 1981 – 1989:• 1981: NĐ 31/CP - Sáng chế• 1982: NĐ 197-HĐBT - Nhãn hiệu• 1985: NĐ 85/HĐBT – Kiểu dáng công nghiệp• 1988: NĐ 200/HDBT - Giải pháp hữu ích• NĐ 201-HDBT(1998): Li-xăng  Mới bảo hộ SC, GPHI, KDCN, NH-  Mới chỉ có văn bản dưới luật-  Chủ yếu các cơ quan hành chính có liên quan-  Phản ánh cơ chế tập trung bao cấp-  SC được bảo hộ dưới dạng Bằng tác giả và Bằng độc quyền 9 1989 – 1995:• 1989: Pháp lệnh bảo hộ quyền SHCN• 2000: NĐ 84/HDBT : sửa đổi các Nghị định ban hành trong giai đoạn trước• 1989: Thông tư 03/NCPL của Toà án NDTC  Bảo hộ SHCN dưới dạng là sản phẩm của nền kinh tế thị trường  Công nhận quyền tư hữu đối với SC, GPHI, KDCN, NHHH  Chỉ bảo hộ SC dưới dạng độc quyền 10 1995 – 2005:• 1995: Bộ luật dân sự• 1996: NĐ 63/CP• 1999: NĐ 12/CP• 2000: NĐ 54/CP• 2001: NĐ 06/CP• 2003: NĐ 42/CP• Các thông tư hướng dẫn thi hành Bộ luật dân sự là nền tảng, “thành quả” của “trào lưu pháp điển hoá” Tiếp tục các nguyên tắc đã hình thành từ trước Bảo hộ thêm TTM, CDĐL, TKBT, BMKD Hoàn thiện PL để gia nhập WTO 11 Hệ thống pháp luật hiện hành Bộ luật dân sự 2005, Bộ luật tố tụng dân sự2004 Luật Sở hữu trí tuệ 2005Bộ luật hình sự 1999, Pháp lệnh XLVPHC Luật Hải quan, Doanh nghiệp, Thương mại,Luật cạnh tranh v.v. Các Nghị định số 103; 105, 106 ngày22.9.2006 về sở hữu công nghiệp Thông tư 01/2007/TT-BKHCN ngày14.2.2007 của Bộ KHCN về xác lập quyền2 Thông tư liên tịch số 01 và 02/2008 về Tộiphạm (HS) và Tranh chấp (Dân sự) liên quanđến SHTT 12 Kết cấu hệ thống pháp luật SHCN Vị trí: Quyền SHCN  Quyền dân sự  Pháp luật dân sự Bảo vệ lợi ích chủ SHCN Pháp luật về quyền SHCN  Cân bằng lợi ích Bảo vệ lợi ích xã hội  Tổng hợp các quy phạm PLdân sự + kinh tế (thương mại) + hành chính + hình sự Kết cấu: Luật  Nghị định  Thông tư  Quy chế Nguồn chủ yếu đê thực hiện thủ tục xác lập và thựcthi:Luật SHTT 2005 & TT 01/2007 của Bộ KHCNNĐ 105_NĐ106/2006 & TTLT01_TTLT02/2008 củaTANDTC 13 ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ QUAN TRỌNG VỀSHCN VN KÝ KẾT, THAM GIA Công ước Paris về bảo hộ sở hữu côngnghiệp Hiệp định TRIPS (WTO)Thoả ước và Nghị định thư Madrid về đăng kýquốc tế nhãn hiệu Hiệp ước PCT về đăng ký quốc tế sáng chế Hiệp định BTA Việt Mỹ Hiệp định VN – Thuỵ sĩ về SHTT 14Xin trân trọng cảm ơn! 15© Phạm Hồng Quấthongquat@yahoo.comTel: 38583069_102; 0915 571 468 16 ...

Tài liệu được xem nhiều: