Bài giảng Khai thác thủy sản đại cương - Phần 8: Nghề câu
Số trang: 42
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Khai thác thủy sản đại cương - Phần 8: Nghề câu trình bày những nội dung như: Giới thiệu về nghề câu, nguyên lý đánh bắt, phân loại nghề câu, cấu tạo ngư cụ câu, cần câu, dây câu, lưỡi câu, đốc câu. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khai thác thủy sản đại cương - Phần 8: Nghề câuKHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG Phần 8. Nghề câuGiới thiệu Có lịch sử phát triển rất lâu, rất phong phú và rộng khắp từ nội địa đến đại dương Nghề câu có nhiều ưu điểm: cấu tạo ngư cụ tương đối đơn giản khai thác có tính chọn lọc cao nên không tàn phá nguồn lợi và môi trường ít chi phí năng lượng khai thác các đối tượng có giá trị cao (cá ngừ, cá thu, mực,…) Được đông đảo các tầng lớp trong xã hội tham gia mà chủ yếu là trong nghề câu thể thao, giải tríNguyên lý đánh bắt Câu có mồi Mồi câu được móc vào lưỡi câu Cá ăn mồi sẽ dính vào lưỡi câu Câu không mồi Dây câu có mật độ lưỡi cao và sắc Chặn thả ngang đường đi của cá Cá đi qua có thể bị vướng câuPhân loại nghề câu Dựa vào mồi: câu có mồi / không mồi Theo phương thức câu: câu trực tiếp / gián tiếp Theo ngư cụ: câu cần / câu ống / câu dây Theo số lượng lưỡi: câu 1 lưỡi / nhiều lưỡi Theo tính vận động: câu động / tĩnh Theo khu vực: câu ao / ruộng / sông / biểnCấu tạo ngư cụ câu Bao gồm: Cần câu (hoặc ống câu) Dây câu (hoặc nhợ câu) Lưỡi câu Chì câuCần câu (ống câu) Thường làm bằng trúc, gỗ hoặc kim loại Có độ bền lớn (không bị gãy khi giựt cá) Có độ dẻo cao (cần câu có ngọn càng nhỏ và càng dẻo thì khả năng phát hiện cá câu và vướng câu càng cao) Mục đích cần câu: giúp phát hiện thời điểm cá cắn câu Giúp tạo xung lực và chiều hướng giựt dây câu Đôi khi không nhất thiết phải có cần câu, ví dụ câu ở biển…Dây câu (nhợ câu) Giúp đưa mồi đến gần đối tượng câu Yêu cầu: Mãnh (cá khó phát hiện) Bền chắc: tùy đối tượng đánh bắt chọn độ bền và cỡ dây phù hợp Màu sắc: phù hợp màu nước Độ dài: đủ dài để đưa mồi đền gần đối tượng, có thể buộc cố định vào cần, hoặc tự động thả dài theo trục quấnLưỡi câu Làm bằng thép hay hợp kim Lưỡi đơn / lưỡi kép Cấu tạo gồm 3 phần cơ bản: Đốc câu Thân câu Ngạnh câuĐốc câu Là nơi để buộc dây câu Yêu cầu: đảm bảo dây câu không bị duột ra khỏi lưỡi câu khi cá cắn câu Các dạng đốc câu:Thân câu và ngạnh câu Thân câu Hình dạng: uốn thẳng, uốn lượn tròn, uốn thẳng dài, uốn gảy khúc, uốn đặc biệt (lưỡi câu kép)… Yêu cầu: dẻo, không gãy khi cá lôi kéo câu Ngạnh câu Phải cứng và sắc Tùy đối tượng: chọn lưỡi câu có ngạnh hay không ngạnh Nếu lưỡi câu không ngạnh: phải sắc và nên kết hợp nhiều lưỡi (câu mực, cá đuối…Các dạng lưỡi câu đơnCác dạng lưỡi câu képChì câu Không nhất thiết phải có chì câu, vd câu trên ruộng Cần có chì khi câu ở tầng sâu hoặc nơi có dòng chảy mạnh Mục đích: đảm bảo mồi chìm đến độ sâu cần thiết Nếu chì nặng quá: khó phát hiện thời điểm cá cắn câuMồi Có 2 loại mồi: Mồi dụ cá Mồi câu Mồi dụ cá: Nhằm lôi cuốn cá tời khu vực thả câu Nhằm gây kích thích trạng thái sẵn sàng bắt mồi của cá Yêu cầu: cá không thể ăn được / ăn no mồi dụ Thường đặc chế ở dạng bột hay nướcMồi câu Có 2 dạng mồi câu: mồi giả và mồi thật Mồi giả: Hiệu suất khai thác không cao bằng mồi thật Đối tượng: phàm ăn, không kén chọn Yêu cầu: gần giống mồi thật, kích thích cá Ưu điểm: rẻ, dùng nhiều lần Mồi thật Có 3 dạng: mồi sống, mồi tươi và mồi ướpMồi sống Là các động vật còn sống (cá, nhái, dế…) Hiệu suất câu lớn, tính di dộng kích thích cá bắt mồi Khó tìm, khó giữ trạng thái sống Giá thành đắt Móc mồi sao cho mồi sống bơi lội tự nhiên trong nước: Cá nhỏ: móc lưỡi câu vào vi lưng, vi đuôi Nhái: móc lưỡi câu vào đùi Dế: móc lưỡi câu vào lưngMồi tươi và mồi ướp Mồi tươi ĐV đã chết nhưng còn tươi Hiệu suất câu không bằng mồi sống Được sử dụng rộng rãi trong nghề câu Dễ bảo quản hơn mồi sống Nên ướp đá, giữ lạnh… Mồi ướp Là mồi tươi đã được ướp hoặc muối khô Phục vụ khai thác xa, lâu ngày Hiệu quả đánh bắt không cao Dễ bị phân rã khi vào nướcQuan hệ giữa mồi và tập tính cá Cá tiếp xúc với mồi thông qua 5 giác quan: thính giác, thị giác, khướu giác, vị giác, xúc giác Thính giác: Khi nghe tiếng động (đập cần câu xuống nước), cá lao nhanh đến tìm mồi (vd: đa số cá tầng mặt ở sông…) Một số loài lại rất sợ tiếng động Thị giác Đa số cá có thị giác kém, đặc biệt loài sống ở sâu Một số loài khác có thể nhìn thấy mồi cách xa 50 m Khi câu, việc di chuyển mồi tới lui có thể giúp cá phát hiện mồi Không để cá phát hiện người câuQuan hệ giữa mồi và tập tính cá Khướu giác Loài cá khác nhau ưa thích mùi vị khác nhau Cá sống đáy thích mồi nặng mùi (hôi, tanh…) Vị giác Các loài thận trọng, kén mồi thường có vị giác phát triển Mồi ngâm lâu trong nước: làm vị nhạt đi Xúc giác Cá họ xương sụn (nhám, đuối…) có xúc giác phát triển, thường đánh giá mồi qua độ cứng của mồi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khai thác thủy sản đại cương - Phần 8: Nghề câuKHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG Phần 8. Nghề câuGiới thiệu Có lịch sử phát triển rất lâu, rất phong phú và rộng khắp từ nội địa đến đại dương Nghề câu có nhiều ưu điểm: cấu tạo ngư cụ tương đối đơn giản khai thác có tính chọn lọc cao nên không tàn phá nguồn lợi và môi trường ít chi phí năng lượng khai thác các đối tượng có giá trị cao (cá ngừ, cá thu, mực,…) Được đông đảo các tầng lớp trong xã hội tham gia mà chủ yếu là trong nghề câu thể thao, giải tríNguyên lý đánh bắt Câu có mồi Mồi câu được móc vào lưỡi câu Cá ăn mồi sẽ dính vào lưỡi câu Câu không mồi Dây câu có mật độ lưỡi cao và sắc Chặn thả ngang đường đi của cá Cá đi qua có thể bị vướng câuPhân loại nghề câu Dựa vào mồi: câu có mồi / không mồi Theo phương thức câu: câu trực tiếp / gián tiếp Theo ngư cụ: câu cần / câu ống / câu dây Theo số lượng lưỡi: câu 1 lưỡi / nhiều lưỡi Theo tính vận động: câu động / tĩnh Theo khu vực: câu ao / ruộng / sông / biểnCấu tạo ngư cụ câu Bao gồm: Cần câu (hoặc ống câu) Dây câu (hoặc nhợ câu) Lưỡi câu Chì câuCần câu (ống câu) Thường làm bằng trúc, gỗ hoặc kim loại Có độ bền lớn (không bị gãy khi giựt cá) Có độ dẻo cao (cần câu có ngọn càng nhỏ và càng dẻo thì khả năng phát hiện cá câu và vướng câu càng cao) Mục đích cần câu: giúp phát hiện thời điểm cá cắn câu Giúp tạo xung lực và chiều hướng giựt dây câu Đôi khi không nhất thiết phải có cần câu, ví dụ câu ở biển…Dây câu (nhợ câu) Giúp đưa mồi đến gần đối tượng câu Yêu cầu: Mãnh (cá khó phát hiện) Bền chắc: tùy đối tượng đánh bắt chọn độ bền và cỡ dây phù hợp Màu sắc: phù hợp màu nước Độ dài: đủ dài để đưa mồi đền gần đối tượng, có thể buộc cố định vào cần, hoặc tự động thả dài theo trục quấnLưỡi câu Làm bằng thép hay hợp kim Lưỡi đơn / lưỡi kép Cấu tạo gồm 3 phần cơ bản: Đốc câu Thân câu Ngạnh câuĐốc câu Là nơi để buộc dây câu Yêu cầu: đảm bảo dây câu không bị duột ra khỏi lưỡi câu khi cá cắn câu Các dạng đốc câu:Thân câu và ngạnh câu Thân câu Hình dạng: uốn thẳng, uốn lượn tròn, uốn thẳng dài, uốn gảy khúc, uốn đặc biệt (lưỡi câu kép)… Yêu cầu: dẻo, không gãy khi cá lôi kéo câu Ngạnh câu Phải cứng và sắc Tùy đối tượng: chọn lưỡi câu có ngạnh hay không ngạnh Nếu lưỡi câu không ngạnh: phải sắc và nên kết hợp nhiều lưỡi (câu mực, cá đuối…Các dạng lưỡi câu đơnCác dạng lưỡi câu képChì câu Không nhất thiết phải có chì câu, vd câu trên ruộng Cần có chì khi câu ở tầng sâu hoặc nơi có dòng chảy mạnh Mục đích: đảm bảo mồi chìm đến độ sâu cần thiết Nếu chì nặng quá: khó phát hiện thời điểm cá cắn câuMồi Có 2 loại mồi: Mồi dụ cá Mồi câu Mồi dụ cá: Nhằm lôi cuốn cá tời khu vực thả câu Nhằm gây kích thích trạng thái sẵn sàng bắt mồi của cá Yêu cầu: cá không thể ăn được / ăn no mồi dụ Thường đặc chế ở dạng bột hay nướcMồi câu Có 2 dạng mồi câu: mồi giả và mồi thật Mồi giả: Hiệu suất khai thác không cao bằng mồi thật Đối tượng: phàm ăn, không kén chọn Yêu cầu: gần giống mồi thật, kích thích cá Ưu điểm: rẻ, dùng nhiều lần Mồi thật Có 3 dạng: mồi sống, mồi tươi và mồi ướpMồi sống Là các động vật còn sống (cá, nhái, dế…) Hiệu suất câu lớn, tính di dộng kích thích cá bắt mồi Khó tìm, khó giữ trạng thái sống Giá thành đắt Móc mồi sao cho mồi sống bơi lội tự nhiên trong nước: Cá nhỏ: móc lưỡi câu vào vi lưng, vi đuôi Nhái: móc lưỡi câu vào đùi Dế: móc lưỡi câu vào lưngMồi tươi và mồi ướp Mồi tươi ĐV đã chết nhưng còn tươi Hiệu suất câu không bằng mồi sống Được sử dụng rộng rãi trong nghề câu Dễ bảo quản hơn mồi sống Nên ướp đá, giữ lạnh… Mồi ướp Là mồi tươi đã được ướp hoặc muối khô Phục vụ khai thác xa, lâu ngày Hiệu quả đánh bắt không cao Dễ bị phân rã khi vào nướcQuan hệ giữa mồi và tập tính cá Cá tiếp xúc với mồi thông qua 5 giác quan: thính giác, thị giác, khướu giác, vị giác, xúc giác Thính giác: Khi nghe tiếng động (đập cần câu xuống nước), cá lao nhanh đến tìm mồi (vd: đa số cá tầng mặt ở sông…) Một số loài lại rất sợ tiếng động Thị giác Đa số cá có thị giác kém, đặc biệt loài sống ở sâu Một số loài khác có thể nhìn thấy mồi cách xa 50 m Khi câu, việc di chuyển mồi tới lui có thể giúp cá phát hiện mồi Không để cá phát hiện người câuQuan hệ giữa mồi và tập tính cá Khướu giác Loài cá khác nhau ưa thích mùi vị khác nhau Cá sống đáy thích mồi nặng mùi (hôi, tanh…) Vị giác Các loài thận trọng, kén mồi thường có vị giác phát triển Mồi ngâm lâu trong nước: làm vị nhạt đi Xúc giác Cá họ xương sụn (nhám, đuối…) có xúc giác phát triển, thường đánh giá mồi qua độ cứng của mồi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khai thác thủy sản Bài giảng Khai thác thủy sản đại cương Cấu tạo ngư cụ câu Nguyên lý đánh bắt Phân loại nghề câuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 19/2018/TT-BNNPTNT
26 trang 355 0 0 -
5 trang 311 0 0
-
2 trang 198 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
191 trang 79 0 0
-
Báo cáo thực tập khai thác thủy sản 1 nghề khai thác: Mành chụp
31 trang 69 0 0 -
Những điều cần chú ý dành cho ngư dân đánh bắt xa bờ: Phần 2
115 trang 43 0 0 -
Phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Trị
13 trang 42 0 0 -
62 trang 38 1 0
-
8 trang 36 0 0