Danh mục

Bài giảng Khám bệnh nhân hôn mê - ThS.BS Nguyễn Văn Long

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,002.22 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Khám bệnh nhân hôn mê cung cấp cho người đọc một số kiến thức về khai thác bệnh sử; các bước thăm khám; khám toàn thân; khám hệ thần kinh; một số nguyên nhân hôn mê. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khám bệnh nhân hôn mê - ThS.BS Nguyễn Văn Long KHÁM BỆNHNHÂN HÔN MÊ Ths.BS Nguyễn Văn Long Phó trưởng Bộ Môn Nội Phó khoa cấp cứu - HSCC ĐẠI CƯƠNG1. Tình trạng bệnh nhân mất hoàn toàn chức năng thức tỉnh, đáp ứng và chức năng nhận thức, bên cạnh đó còn có những rối loạn tim mạch hô hấp và thực vật kèm theo. Các trạng thái lú lẫn, ngủ gà và u ám kể trên được gọi chung là giai đoạn tiền hôn mê (PGS.TS Nguyễn Văn Chương - Thần kinh học)2. Hôn mê là trình trạng không đáp ứng hoặc giảm đáp ứng của bệnh nhân trước các kích thích, đây là tình trạng rối loạn ý thức và sự thức tỉnh thật sự, các biện pháp kích thích thông thường không làm phục hồi được tình trạng ý thức của bệnh nhân ĐẠI CƯƠNG■ Hôn mê là triệu chứng biểu hiện tình trạng bệnh lý nặng nề trên lâm sàng và có rất nhiều nguyên nhân khác nhau.■ Điểm đặc biệt khi thăm khám là không có sự hợp tác của bản thân bệnh nhân■ Khám thông qua người nhà nhằm trả lời các câu hỏi: – Bệnh nhân có thực sự hôn mê không? – Hôn mê độ mấy? – Biểu hiện tổn thương cơ quan khác kèm theo không? – Nguyên nhân hôn mê? – Mức độ nghiêm trọng => Khám tỷ mỷ, chính xác, có hệ thống và bằng nhiều cách khám phối hợp KHAI THÁC BỆNH SỬ■ Cần khai thác đầy đủ thông tin giống như bệnh nhân bình thường■ Cần làm sáng tỏ thêm: – Yếu tố chấn thương – Co giật – Dùng Insulin hoặc bị đái tháo đường – Có rối loạn tư duy, cảm xúc, hành vi tác phong trong những ngày gần đây – Có bị trầm cảm hoặc đang dùng thuốc trầm cảm không – Yếu tố dị ứng, nguyên nhân gây sốc phản vệ – Côn trùng cắn? Các bệnh tim, gan, thận kèm theo? – Thuốc đang dùng CÁC BƯỚC THĂM KHÁM■ Khám đường hô hấp, kiểm tra thở■ Khám tuần hoàn■ Kiểm tra đường máu■ Khám mắt ( đồng tử, đáy mắt, nhãn cầu)■ Khám các dấu hiệu và biểu hiện khác KHÁM TOÀN THÂN■ KHÁM HÔ HẤP – Kiểm tra tần số, nhịp thở, sắc mặt bệnh nhân – Nhận xét mùi hơi thở (mùi rượu, aceton, mùi khác…) – Nhịp thở: bình thường hoặc rối loạn như Cheyne – Stokes, Kussmaul, thở mất điều hòa, ngáp cá KHÁM TOÀN THÂN■ KHÁM TUẦN HOÀN – Nghe tim và đo HA – Sờ động mạch cảnh và động mạch đùi – HA tăng cần nghĩ tới đột quỵ não, bệnh não THA hoặc các tai biến do tim – Khi HA hạ cần nâng huyết áp KHÁM TOÀN THÂN■ KIỂM TRA ĐƯỜNG HUYẾT■ KHÁM MẮT – Dãn đồng tử một hoặc hai bên (ghi rõ giãn bao nhiêu ly) – Quan sát tình trạng sụp mi, cử động chớp mắt tự phát và khám phản xạ giác mạc – Quan sát tình trạng nhãn cầu: vị trí, vận động■ KHÁM KIỂM TRA CÁC DẤU HIỆU VÀ BIỂU HIỆN KHÁC – Vết thương, đốm xuất huyết, cơ quan khác… KHÁM HỆ THẦN KINH❖ NHẬN XÉT TƯ THẾ BỆNH NHÂN - Tư thế cò súng - Co cứng mất vỏ - Duỗi cứng mất não… KHÁM HỆ THẦN KINH❖ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG Ý THỨC Gọi to, gọi nhiều lần xem bệnh nhân có mở mắt không? Vừa lay người bệnh nhân, vừa gọi xem bệnh nhân có mở mắt không? KHÁM HỆ THẦN KINH■ KHÁM ĐẦU – Kiểm tra cơ, xương, triệu chứng phù (do chấn thương), kiểm tra máu tụ sau tai (dấu hiệu Battle), xung quanh mắt, máu và dịch não tủy chảy ra mũi – Soi tai tìm máu trong tai – Kích thích đau xem bệnh nhân có mở mắt không? – Dùng các kích thích: ánh sáng, tiếng động…xem bệnh nhân có hướng về phía kích thích không KHÁM HỆ THẦN KINH■ KHÁM CÁC DÂY THẦN KINH SỌ NÃO – Cần kiểm tra chức năng các dây thần kinh sọ não xem có bị tổn thương không? Quan trọng nhất là dây VII – Khám dây VII ở bệnh nhân hôn mê dùng nghiệm pháp Marie – Foix: kích thích đau bằng cách ấn vào hai góc hàm hoặc giật tóc mai của bệnh nhân, bệnh nhân sẽ nhăn mặt => xem miệng méo lệch về bên nà, nếp nhăn, khóe miệng KHÁM HỆ THẦN KINH■ KHÁM VẬN ĐỘNG TỨ CHI – Nghiệm pháp thả rơi: + Thả rơi tay: thầy thuốc nâng thụ động cả 2 bên tay hoặc chân của bệnh nhân lên, sau đó thả cho cùng rơi xuống mặt giường, bên nào liệt sẽ rơi xuống nặng nề hơn + Thả rơi cổ tay: thầy thuốc cầm cẳng tay bệnh nhân ngay sát bên trên cổ tay và dựng cẳng tay theo phương thẳng đứng, bàn tay bên liệt của bệnh nhân rủ như cổ cò. + Cách khác: gấp cẳng chân của bệnh nhân tại khớp gối và dựng cho 2 chân đứng song song trên mặt giường, chân liệt không giữ được tư thế đứng + Khám tìm dấu hiệu cứng gáy KHÁM HỆ THẦN KINH■ KHÁM CÁC PHẢN XẠ – Phản xạ nông – Phản xạ gân xương – Phản xạ bệnh lý KHÁM HỆ THẦN KINH THANG ĐIỂM GLASGOWMở mắt Tự nhiên 4 Khi gọi ( gọi mở) 3 Khi bị đau ( cấu mở) 2 Không mở 1Đáp ứng bằng lời Mạch lạc ( trả lời đúng) 5 ...

Tài liệu được xem nhiều: