Bài giảng: KHÁNG SINH VÀ CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN
Số trang: 59
Loại file: ppt
Dung lượng: 379.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giữa TK 17, một thầy thuốc hoàng gia Anh đã chữa bệnh bằng cách dùng rêu áp lên vết thươngCuối TK 19 tại Anh, các mẫu bánh mì mốc được dùng để chữa vết thương1928, Alexnder Flemming (BV Saint Mary, London) phát hiện nấm tiết ra chất có tác dụng diệt khuẩn-Nấm Penicillium notatum-Chất có tác dụng diệt khuẩn : penicillin
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: KHÁNG SINH VÀ CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN KHÁNG SINH VÀCƠ CHẾ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN Mục tiêu1.Xác định bản chất thuốc KS, phân biệt thuốc KS với chất sát khuẩn và chất tẩy uế.2.Nêu cơ chế tác động của KS3.Liệt kê các họ KS chủ yếu.4.Giải thích cơ chế, nguồn gốc của sự kháng thuốc và nêu các biện pháp hạn chế sự kháng thuốc Nội dung1.Đại cương về thuốc KS2.Cơ chế tác động của KS.3.Xếp loại KS4.Sự kháng thuốc LỊCH SỬ KSGiữa TK 17, một thầy thuốc hoàng gia Anh đãchữa bệnh bằng cách dùng rêu áp lên vếtthươngCuối TK 19 tại Anh, các mẫu bánh mì mốcđược dùng để chữa vết thương1928, Alexnder Flemming (BV Saint Mary,London) phát hiện nấm tiết ra chất có tácdụng diệt khuẩn -Nấm Penicillium notatum -Chất có tác dụng diệt khuẩn : penicillin LỊCH SỬ KS1938, Ernst Boris Chain và Howard WalterFlorey (ĐH Oxford) bắt đầu nghiên cứu tácdụng điều trị của penicillin25/5/1940 thử nghiệm thành công trênchuộtEdward Abraham nghiên cứu điều chếpenicillin tinh chất1943 dự án sản xuất penicillin được chínhphủ Mỹ đặc biệt chú ý LỊCH SỬ KS1944, điều trị một ca nhiễm trùng bằngpenicillin tốn # 200 USD1945, Chain và Florey nhận giải Nobel y họcThập kỷ 40, tuổi thọ trung bình của ngườiphương Tây tăng từ 54 lên 75 tuổi LỊCH SỬ KSMột số KS khác : Sulfonamid được Gerhard Domard (Đức) tìm ra vào năm 1932 Streptomycin được Selman Waksman và Albert Schatz tìm ra vào năm 1934Ngày nay con người biết được khoảng 6000loại KS, 100 loại được dùng trong y khoa. Đại cươngThuốc KS là những chất có tác độngchống lại sự sống của VK, ngăn VK nhânlên bằng cách tác động ở mức phân tử,hoặc tác động vào một hay nhiều giaiđoạn chuyển hóa cần thiết của đời sốngVK hoặc tác động vào sự cân bằng lý hóa Đại cươngAntobiotic Anti : chống lại Biotic : sự sống Đại cươngKS đặc hiệu : tác động lên một loại VKhay một nhóm VK nhất địnhKS phổ rộng : có hoạt tính đối với nhiềuloại VK khác nhauKS phổ hẹp : có hoạt tính đối với một haymột số ít VK Đại cươngNguồn gốc Tự nhiên Tổng hợp Bán tổng hợp Đại cươngChất sát khuẩn Chất hoá học Phá hủy tế bào VK Ít đặc hiệu gây hại cho mô sống của cơ thể Dùng ngoài da Một số có tác động ức chế VK VK có thể phục hồi trở lại Đại cươngChất sát khuẩn Hiệu quả diệt khuẩn phụ thuộc : Nồng độ Độ hòa tan Nhiệt độ Thời gian tiếp xúc Đại cươngChất tẩy uế Chất hóa học Tiêu diệt tế bào VK Rất độc hại cho cơ thể Dùng tẩy uế đồ vật Cơ chế tác động của KSỨc chế sự thành lập vách tế bàoỨc chế nhiệm vụ của màng tế bàoỨc chế sự tổng hợp proteinỨc chế sự tổng hợp acid nucleic Cơ chế tác động của KSỨc chế sự thành lập vách tế bàoChức năng của vách tế bào : Giữ hình dạng đặc trưng của tế bào VK Che chỡ cho tế bào khỏi vỡ dưới áp lực thẩm thấu cao ở bên trong tế bào Làm khuôn mẫu để tổng hợp vách mới Cơ chế tác động của KSỨc chế sự thành lập vách tế bàoKhi sự tổng hợp vách tế bào bị ức chế VK Gram (+) biến thành dạng hình cầu không có vách (proto-plast) VK Gram (-) có vách không hoàn chỉnh (spheroplast) tế bào dễ vỡ ở môi trường có trương lực bình thường Cơ chế tác động của KSỨc chế sự thành lập vách tế bàoKS thuộc nhóm này : Bacitracin Cephalosporin Cycloserine Penicillin Rostocetin Vancomycin Cơ chế tác động của KSỨc chế sự thành lập vách tế bàoCơ chế : Giai đoạn 1: -Thuốc gắn vào thụ thể PBPs phong bế transpeptidase ngăn tổng hợp peptidoglycan -Có 3 - 6 thụ thể PBP -Những thụ thể khác nhau có ái lực khác nhau đối với một loại thuốc tác dụng của thuốc khác nhau Cơ chế tác động của KSỨc chế sự thành lập vách tế bàoCơ chế : Giai đoạn 2 : Hoạt hóa các enzym tự tiêu ly giải tế bào ở môi trường đẳng trương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: KHÁNG SINH VÀ CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN KHÁNG SINH VÀCƠ CHẾ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN Mục tiêu1.Xác định bản chất thuốc KS, phân biệt thuốc KS với chất sát khuẩn và chất tẩy uế.2.Nêu cơ chế tác động của KS3.Liệt kê các họ KS chủ yếu.4.Giải thích cơ chế, nguồn gốc của sự kháng thuốc và nêu các biện pháp hạn chế sự kháng thuốc Nội dung1.Đại cương về thuốc KS2.Cơ chế tác động của KS.3.Xếp loại KS4.Sự kháng thuốc LỊCH SỬ KSGiữa TK 17, một thầy thuốc hoàng gia Anh đãchữa bệnh bằng cách dùng rêu áp lên vếtthươngCuối TK 19 tại Anh, các mẫu bánh mì mốcđược dùng để chữa vết thương1928, Alexnder Flemming (BV Saint Mary,London) phát hiện nấm tiết ra chất có tácdụng diệt khuẩn -Nấm Penicillium notatum -Chất có tác dụng diệt khuẩn : penicillin LỊCH SỬ KS1938, Ernst Boris Chain và Howard WalterFlorey (ĐH Oxford) bắt đầu nghiên cứu tácdụng điều trị của penicillin25/5/1940 thử nghiệm thành công trênchuộtEdward Abraham nghiên cứu điều chếpenicillin tinh chất1943 dự án sản xuất penicillin được chínhphủ Mỹ đặc biệt chú ý LỊCH SỬ KS1944, điều trị một ca nhiễm trùng bằngpenicillin tốn # 200 USD1945, Chain và Florey nhận giải Nobel y họcThập kỷ 40, tuổi thọ trung bình của ngườiphương Tây tăng từ 54 lên 75 tuổi LỊCH SỬ KSMột số KS khác : Sulfonamid được Gerhard Domard (Đức) tìm ra vào năm 1932 Streptomycin được Selman Waksman và Albert Schatz tìm ra vào năm 1934Ngày nay con người biết được khoảng 6000loại KS, 100 loại được dùng trong y khoa. Đại cươngThuốc KS là những chất có tác độngchống lại sự sống của VK, ngăn VK nhânlên bằng cách tác động ở mức phân tử,hoặc tác động vào một hay nhiều giaiđoạn chuyển hóa cần thiết của đời sốngVK hoặc tác động vào sự cân bằng lý hóa Đại cươngAntobiotic Anti : chống lại Biotic : sự sống Đại cươngKS đặc hiệu : tác động lên một loại VKhay một nhóm VK nhất địnhKS phổ rộng : có hoạt tính đối với nhiềuloại VK khác nhauKS phổ hẹp : có hoạt tính đối với một haymột số ít VK Đại cươngNguồn gốc Tự nhiên Tổng hợp Bán tổng hợp Đại cươngChất sát khuẩn Chất hoá học Phá hủy tế bào VK Ít đặc hiệu gây hại cho mô sống của cơ thể Dùng ngoài da Một số có tác động ức chế VK VK có thể phục hồi trở lại Đại cươngChất sát khuẩn Hiệu quả diệt khuẩn phụ thuộc : Nồng độ Độ hòa tan Nhiệt độ Thời gian tiếp xúc Đại cươngChất tẩy uế Chất hóa học Tiêu diệt tế bào VK Rất độc hại cho cơ thể Dùng tẩy uế đồ vật Cơ chế tác động của KSỨc chế sự thành lập vách tế bàoỨc chế nhiệm vụ của màng tế bàoỨc chế sự tổng hợp proteinỨc chế sự tổng hợp acid nucleic Cơ chế tác động của KSỨc chế sự thành lập vách tế bàoChức năng của vách tế bào : Giữ hình dạng đặc trưng của tế bào VK Che chỡ cho tế bào khỏi vỡ dưới áp lực thẩm thấu cao ở bên trong tế bào Làm khuôn mẫu để tổng hợp vách mới Cơ chế tác động của KSỨc chế sự thành lập vách tế bàoKhi sự tổng hợp vách tế bào bị ức chế VK Gram (+) biến thành dạng hình cầu không có vách (proto-plast) VK Gram (-) có vách không hoàn chỉnh (spheroplast) tế bào dễ vỡ ở môi trường có trương lực bình thường Cơ chế tác động của KSỨc chế sự thành lập vách tế bàoKS thuộc nhóm này : Bacitracin Cephalosporin Cycloserine Penicillin Rostocetin Vancomycin Cơ chế tác động của KSỨc chế sự thành lập vách tế bàoCơ chế : Giai đoạn 1: -Thuốc gắn vào thụ thể PBPs phong bế transpeptidase ngăn tổng hợp peptidoglycan -Có 3 - 6 thụ thể PBP -Những thụ thể khác nhau có ái lực khác nhau đối với một loại thuốc tác dụng của thuốc khác nhau Cơ chế tác động của KSỨc chế sự thành lập vách tế bàoCơ chế : Giai đoạn 2 : Hoạt hóa các enzym tự tiêu ly giải tế bào ở môi trường đẳng trương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kháng vi khuẩn cơ chế kháng sinh giải phẩu học bệnh học đại cương y học lâm sàng y đa khoaTài liệu liên quan:
-
67 trang 202 0 0
-
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
71 trang 110 1 0
-
8 trang 62 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 59 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu vật nuôi: Phần 1
94 trang 51 0 0 -
4 trang 49 0 0
-
6 trang 44 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 42 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 40 0 0