Bài giảng Khí cụ điện - Chương 11: Cơ cấu điện từ chấp hành
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng về "Cơ cấu điện từ chấp hành" trình bày một số nội dung sau: Khái niệm chung về cơ cấu điện từ chấp hành, nam châm điện nâng hạ, van điện từ, hanh hãm điện từ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khí cụ điện - Chương 11: Cơ cấu điện từ chấp hànhCƠ CẤU ĐIỆN TỪ CHẤP HÀNH KHÁI NIỆM CHUNG Trong cơ cấu điện từ chấp hành nam châm điện làbộ phận chủ yếu. Nó sinh ra lực điện từ cần thiết chocơ cấu đó làm việc. Trong các cơ cấu điện từ, NCĐ 1 chiều được dùngphổ biến hơn vì các lý do sau : Làm việc không rung, ồn, Fđt = const Không có tổn hao sắt từ, Dòng điện không phụ thuộc vào khe hở KK Có thể dùng nguồn ắc quy để dự phòng mất điện, Fđt lớn gấp 2 lần mạch từ xc cùng kích thước KHÁI NIỆM CHUNG Tồn tại lớn nhất của NCĐ 1 chiều là năng lượng từtích lũy trong cuộn dây lớn, nên khi cắt dễ gây ra quáđiện áp cao làm hỏng cách điện của thiết bị điện. Mặt khác hồ quang điện 1 chiều khó dập tắt hơn,ảnh hưởng đến tuổi thọ của thiết bị đóng cắt. Có rất nhiều dạng cơ cấu điện từ chấp hành vớinhững chức năng khác nhau, sau đây sẽ đề cập đếnmột số loại thông dụng :NAM CHÂM ĐIỆN NÂNG HẠ CẤU TẠO 1. Cuộn dây, 2. Mạch từ, 3. Cực từ giữa,4. Móc hàng, 5. Tấm đệm phi từ tính, 6. Cực từ ngoài ĐẶC ĐIỂMNhững đặc điểm của NCĐ nâng hạ: Móc hàng không cần người, dây buộc, Bốc dỡ hàng hóa được điều khiển từ xa, Có thể vận chuyển hàng hóa ở trạng thái nóng, Tải trọng có ích phụ thuộc kích thước hàng hóa, Fđt phụ thuộc vào bề mặt của hàng hóa, Mắc ắc quy song song với nguồn điện, TBĐ đóng cắt nặng nề.VAN ĐIỆN TỪ KHÁI NIỆM CHUNG Van điện từ dùng để đóng, mở các ống dãnchất lỏng hoặc chất khí bằng cách đóng cắt điệnvào cuộn dâyCẤU TẠO 1. Dây quấn 2. Mạch từ 3. Phần ứng (nắp) 4. Phốt chặn 5. Lò xo chịu nén 6. Van 7. Thành ống dẫnHANH HÃM ĐIỆN TỪ KHÁI NIỆM CHUNG Phanh hãm điện từ là cơ cấu điện từ chấphành dùng để hãm các thiết bị đang quay. Nó là bộ phận không thể thiếu được của thangmáy, cần cẩu. Ngoài chức năng hãm, nó còn dùng để đomoment của động cơ điện.CẤU TẠO 1. Cuộn dây 2. Mạch từ 3. Phần ứng (nắp) 4. Lò xo chịu kéo 5. Má phanh 6. Bánh đà 7. Trục quayCẤU TẠO 1. Cuộn dây, 2. Mạch từ, 3. Phần ứng, 4. Lò xo, 5. Đai phanh, 6. Bánh đà, 7. Trục quay
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khí cụ điện - Chương 11: Cơ cấu điện từ chấp hànhCƠ CẤU ĐIỆN TỪ CHẤP HÀNH KHÁI NIỆM CHUNG Trong cơ cấu điện từ chấp hành nam châm điện làbộ phận chủ yếu. Nó sinh ra lực điện từ cần thiết chocơ cấu đó làm việc. Trong các cơ cấu điện từ, NCĐ 1 chiều được dùngphổ biến hơn vì các lý do sau : Làm việc không rung, ồn, Fđt = const Không có tổn hao sắt từ, Dòng điện không phụ thuộc vào khe hở KK Có thể dùng nguồn ắc quy để dự phòng mất điện, Fđt lớn gấp 2 lần mạch từ xc cùng kích thước KHÁI NIỆM CHUNG Tồn tại lớn nhất của NCĐ 1 chiều là năng lượng từtích lũy trong cuộn dây lớn, nên khi cắt dễ gây ra quáđiện áp cao làm hỏng cách điện của thiết bị điện. Mặt khác hồ quang điện 1 chiều khó dập tắt hơn,ảnh hưởng đến tuổi thọ của thiết bị đóng cắt. Có rất nhiều dạng cơ cấu điện từ chấp hành vớinhững chức năng khác nhau, sau đây sẽ đề cập đếnmột số loại thông dụng :NAM CHÂM ĐIỆN NÂNG HẠ CẤU TẠO 1. Cuộn dây, 2. Mạch từ, 3. Cực từ giữa,4. Móc hàng, 5. Tấm đệm phi từ tính, 6. Cực từ ngoài ĐẶC ĐIỂMNhững đặc điểm của NCĐ nâng hạ: Móc hàng không cần người, dây buộc, Bốc dỡ hàng hóa được điều khiển từ xa, Có thể vận chuyển hàng hóa ở trạng thái nóng, Tải trọng có ích phụ thuộc kích thước hàng hóa, Fđt phụ thuộc vào bề mặt của hàng hóa, Mắc ắc quy song song với nguồn điện, TBĐ đóng cắt nặng nề.VAN ĐIỆN TỪ KHÁI NIỆM CHUNG Van điện từ dùng để đóng, mở các ống dãnchất lỏng hoặc chất khí bằng cách đóng cắt điệnvào cuộn dâyCẤU TẠO 1. Dây quấn 2. Mạch từ 3. Phần ứng (nắp) 4. Phốt chặn 5. Lò xo chịu nén 6. Van 7. Thành ống dẫnHANH HÃM ĐIỆN TỪ KHÁI NIỆM CHUNG Phanh hãm điện từ là cơ cấu điện từ chấphành dùng để hãm các thiết bị đang quay. Nó là bộ phận không thể thiếu được của thangmáy, cần cẩu. Ngoài chức năng hãm, nó còn dùng để đomoment của động cơ điện.CẤU TẠO 1. Cuộn dây 2. Mạch từ 3. Phần ứng (nắp) 4. Lò xo chịu kéo 5. Má phanh 6. Bánh đà 7. Trục quayCẤU TẠO 1. Cuộn dây, 2. Mạch từ, 3. Phần ứng, 4. Lò xo, 5. Đai phanh, 6. Bánh đà, 7. Trục quay
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khí cụ điện Bài giảng Khí cụ điện Cơ cấu điện từ chấp hành Nam châm điện nâng hạ Van điện từ Hanh hãm điện từGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 360 2 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 152 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
101 trang 149 1 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
Giáo trình trang bị điện trong máy cắt kim loại
236 trang 143 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Lào Cai
79 trang 142 0 0 -
77 trang 100 0 0
-
Giáo trình Khí cụ điện: Phần 2
216 trang 87 0 0 -
Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 1 - Nguyễn Hữu Khái (chủ biên)
126 trang 78 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
103 trang 63 1 0