Bài giảng Khí cụ điện - Chương 3: Sự phát nóng của thiết bị điện
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khí cụ điện - Chương 3: Sự phát nóng của thiết bị điệnCHƯƠNG 3SỰ PHÁT NÓNG CỦATHIẾT BỊ ĐIỆN KHÁI NIỆM CHUNG Ở trạng thái làm việc, trong các bộ pận của TBĐnhư : mạch vòng dẫn điện, mạch từ, các chi tiết bằngkim loại và cách điện đều có tổn hao năng lượng tácdụng và biến thành nhiệt năng. Một phần của nhiệt năng này làm tăng nhiệt đọcủa TBĐ, còn 1 phần khác tỏa ra môi trường xungquanh. Ở chế độ xác lập nhiệt, nhiệt độ của thiết bị khôngtăng lên nữa mà đạt trị số ổn định, còn toàn bộ nhiệtnăng tỏa ra môi trường xung quanh. KHÁI NIỆM CHUNG Nếu nhiệt độ của TBĐ tăng cao thì cách điện bị giàhóa và độ bền cơ của các ch tiết bị suy giảm. Khi tăng nhiệt độ của vật liệu cách điện lên 8oC sovới nhiệt độ cho phép ở chế độ dài hạn thì tuổi thọ củacách điện giảm 50%. Với vật liệu dẫn điện thông dụng nhất là Cu, nếu tăngnhiệt độ từ 100oC đến 250oC thì độ bền cơ giảm 40%, khiđộ bền cơ của chúng giảm nên lực điện động trong trườnghợp ngắn mạch sẽ làm hư hỏng thiết bị. Do vậy độ tin cậy của thiết bị phụ thuộc vào nhiệt độphát nòng của chúng. KHÁI NIỆM CHUNG Trong tính toán phát nóng TBĐ thường dùng một sốkhái niệm như sau : o : nhiệt độ phát nóng ban đầu, thường lấy bằng nhiệtđộ môi trường. : nhiệt độ phát nóng = - o : là độ chênh nhiệt so với nhiệt độ môi trường ,ở vùng ôn đới cho phép = 350C, vùng nhiệt đới = 500C.Sự phát nóng thiết bị điện còn tùy thuộc vào chế độ làm việc. ôđ = ôđ - o : độ chênh nhiệt độ ổn định. CÁC DẠNG TỔN HAOTrong TBĐ có các dạng tổn hao năng lượng chính sau : Tổn hao trong các chi tiết dẫn điện, Tổn hao trong các chi tiết bằng vật liệu sắt từ Tổn hao điện môi. TỔN HAO TRONG CÁC CHI TIẾT DẪN ĐIỆN Năng lượng tổn hao trong dây dẫn do dòng điện i đi quatrong thời gian t được tính theo công thức sau : Điện trở dây dẫn R phụ thuộc vào điện trở suất vật liệu,kích thước dây dẫn, ngoài ra còn phụ thuộc vào tần số dòngđiện, vị trí của dây dẫn : nằm đơn độc hay gần dây dẫn kháccó dòng điện đi qua. TỔN HAO TRONG PHẦN TỬ SẮT TỪ VÀ ĐIỆN MÔI Nếu các phần tử sắt từ nằm trong vùng từ trường biếnthiên thì trong chúng sẽ có tổn hao do từ trễ và dòng điệnxoáy tạo ra Dưới tác dụng của điện trường biến thiên, trong vật liệucách điện sẽ sinh ra tổn hao điện môi.CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC DÀI HẠNCỦA VẬT THỂ ĐỒNG NHẤT KHÁI NIỆM Chế độ làm việc dài hạn là chế độ làm việc của thiết bịđiện với thời gian dài tùy ý nhưng không ngắn hơn thời gianđể nhiệt độ phát nóng đạt tới giá trị ổn định. QUÁ TRÌNH PHÁT NÓNG CỦA THIẾT BỊ Khi có dòng điện I chạy trong vật dẫn sẽ gây ra tổn haomột công suất P và trong thời gian dt sẽ gây ra một nhiệtlượng: Q = P.dt = RI2dt Nhiệt lượng hao tổn này bao gồm hai phần: Đốt nóng vật dẫn Q1= G.C.d Tỏa ra môi trường xung quanh Q2= S ..dt. QUÁ TRÌNH PHÁT NÓNG CỦA THIẾT BỊ Ta có phương trình cân bằng nhiệt của quá trình phátnóng: P.dt = G.C. d + S ..dt. Trong đó: G : là khối lượng vật dẫn (g) C : là tỉ nhiệt vật dẫn tỏa nhiệt ( J/g) : là độ chênh nhiệt (00C) : là hệ số tỏa nhiệt (W/cm2) QUÁ TRÌNH PHÁT NÓNG CỦA THIẾT BỊ Ta có phương trình: Giải phương trình vi phân trên với điều kiện tại t = 0 thìđộ chênh nhiệt ban đầu là 0, ta được: Đặt là hằng số thời gian phát nóng : độ chênh nhiệt ổn định. QUÁ TRÌNH PHÁT NÓNG CỦA THIẾT BỊTa có: TKhi t = 0 mà 0 = 0 thì: B ôđ A 1 2 3 0 0.632äâ t[s] 0 Hình : Phát nóng dài hạn QUÁ TRÌNH LÀM NGUỘI CỦA THIẾT BỊ Khi ngắt dòng điện (I = 0), quá trình phát nóng chấm dứtvà quá trình nguội lạnh bắt đầu xảy ra, nghĩa là P.dt = 0, ta cóphương trình nguội lạnh : I2R.dt = 0 Và : G.C. d + S + dt = 0 nên có: Với điều kiện khi ngắt dòng điện chênh lệch nhiệt bằngđộ chênh lệch nhiệt ổn định QUÁ TRÌNH LÀM NGUỘI CỦA THIẾT BỊ Giải phương trình vi phân ta được biểu thức thể hiệnquá trình nguội lạnh:CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC NGẮN HẠNCỦA VẬT THỂ ĐỒNG NHẤT KHÁI NIỆM Chế độ làm việc ngắn hạn là chế độ làm việc của thiếtbị điện với thời gian đủ ngắn để nhiệt độ phát nóng của nóchưa đạt tới giá trị ổn định, sau đó ngưng làm việc trong thờigian đủ lớn để nhiệt độ của nó hạ xuống tới nhiệt độ môitrường. TÍNH TOÁN PHÁT NÓNG Giả sử làm việc dài hạn đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khí cụ điện Bài giảng Khí cụ điện Sự phát nóng của thiết bị điện Sự phát nhiệt Tổn hao năng lượng Vật thể đồng nhấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 360 2 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
101 trang 159 1 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 158 0 0 -
Giáo trình trang bị điện trong máy cắt kim loại
236 trang 156 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Lào Cai
79 trang 143 0 0 -
77 trang 109 0 0
-
Giáo trình Khí cụ điện: Phần 2
216 trang 101 0 0 -
Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 1 - Nguyễn Hữu Khái (chủ biên)
126 trang 81 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
103 trang 68 1 0 -
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Cốt thép hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
88 trang 55 0 0 -
Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 2 - Nguyễn Hữu Khái (chủ biên)
164 trang 55 0 0 -
94 trang 50 0 0
-
29 trang 42 0 0
-
Bài giảng Khí cụ điện - Chương 4: Lực điện động
27 trang 41 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
103 trang 37 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
103 trang 36 0 0 -
BÀI GIẢNG TRANG BỊ ĐIỆN TÀU THỦY
122 trang 35 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện: Phần 1 - TS. Hồ Xuân Thanh, ThS. Phạm Xuân Hổ
156 trang 35 1 0 -
Bài giảng Khí cụ điện - Chương 16: Kháng điện
23 trang 35 0 0