Bài giảng Khí cụ điện: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Ánh
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Khí cụ điện: Chương 4 - Mạch vòng dẫn điện" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm chung; Lực điện động; Điện trở tiếp xúc, Cấu tạo của mạch vòng dẫn điện; Chế độ làm việc của tiếp điểm;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Ánh KHÍ CỤ ĐIỆNTS.NGUYỄN VĂN ÁNHBỘ MÔN THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ, VIỆN ĐIỆNC3 - 106, TEL. 3869 2511EMAIL:ANH.NGUYENVAN1@HUST.EDU.VN PHẦN ILÝ THUYẾT CƠ SỞ CHƯƠNG 4: MẠCH VÒNG DẪN ĐIỆN1 – Khái Niệm Chung2 – Lực Điện Động3 – Khái Niệm về Tiếp Xúc4 – Điện Trở Tiếp Xúc5 – Chế Độ Làm Việc Của Tiếp Điểm6 – Cấu Tạo Và Nguyên Nhân Hư Hỏng 1. Khái Niệm Chung Mạch vòng dẫn dòng điện động lực trong các KCĐ bao gồm các dây dẫn và hệ thống tiếp điểm 1. Khái Niệm Chung Trong mạch vòng dẫn điện, phần dây dẫn điện thường làm việc tin cậy hơn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp sự cố, có thể xuất hiện lực điện động rất lớn và phá hủy hệ thống dây dẫn này. Đối với tiếp điểm, đây là bộ phận quan trọng nhất trong mạch vòng dẫn điện và quyết định đến độ làm việc tin cậy của thiết bị. Vì vậy, đây chính là đối tượng nghiên cứu chính của chương này2. Lực Điện Động Khi có hai thanh dẫn đặt gần nhau, tương tác giữa từ trường của thanh dẫn này lên dòng điện ở thanh dẫn kia dẫn đến sinh ra lực, gọi là lực điện động. Lực điện động tỉ lệ thuận với dòng điện của mỗi thanh dẫn và hệ số kết cấu của mạch vòng. F1 F2 F1 F2 i1 i2 K C i1 i2 Chiều lực điện động trong một số trường hợp i1 F i1 F i1 F i2 i2 i2 F F F i1 i1 i1 F F F F i2 F i F i 2 2 FLưc điện động có tác dụng gì với những cuộndây này? Thông thường trong thiết bị xoay chiều, lực điện động sinh ra giữa các vòng dây nhỏ. Tuy nhiên, khi xảy ra sự cố ngắn mạch, trị số dòng điện gây ra lực điện động được xác định bởi i XK K X K 2 in m Do đó, dòng điện này sẽ sinh ra một xung lực gấp vài trăm lần so với bình thường và có thể phát hủy hệ thống dây dẫn. Dòng điện IXK được gọi là dòng diện xung kích. Độ bền điện động của TBĐ được hiểu là khả năng chịu được lực điện động lớn nhất mà không bị hỏng. Thường độ bền điện động được cho dưới dạng dòng điện xung kích. Khi chọn thiết bị đóng cắt, phải kiểm tra dòng điện ngắn mạch đi qua thiết bị đó có bé hơn dòng điện xung kích cho phép (độ bền điện động cho phép của thiết bị) hay không? !3. Khái Niệm về Tiếp Xúc• Tiếp xúc điện là chỗ tiếp giáp giữa hai vật dẫn điện để cho dòng điện chạy từ vật dẫn này sang vật dẫn kia Bề mặt tiếp xúc Tiếp điểm• Bề mặt chỗ tiếp giáp của các vật dẫn điện gọi là bề mặt tiếp xúc điện.• Vật dẫn có bề mặt tiếp xúc điện gọi là tiếp điểm• Theo mối liên kết, có 3 loại tiếp xúc: Cố định, trượt, và đóng cắt Tiếp xúc cố định: là loại tiếp xúc không tháo lắp giữa 2 vật dẫn, được liên kết bằng bulông, đinh vit, đinh rivê,... Tiếp xúc trượt: là vật dẫn điện này có thể trượt trên bề mặt của vật dẫn điện kia Tiếpxúc đóng mở : là tiếp xúc mà có thể làm cho dòng điện chạy hoặc ngừng chạy từ vật này sang vật khácDựa vào hình dạng chỗ tiếp xúc, ta chia tiếp xúc điện ra các dạng sau : Tiếp xúc điểm: là hai vật tiếp xúc với nhau chỉ ở một điểm hoặc trên bề mặt diện tích với đường kính rất nhỏ. Tiếp xúc đường: là hai vật dẫn tiếp xúc với nhau theo một đường thẳng hoặc trên bề mặt rất hẹp Tiếp xúc mặt: là hai vật dẫn điện tiếp xúc với nhau trên bề mặt rộng4. Điện Trở Tiếp XúcVậy điện trở tiếp xúc là điện trở do hiện tượngđường đi của dòng điện bị kéo dài tại chỗ tiếpxúc tạo nên Dòng điện Điện trở tiếp xúc được xác định bằng biểu thức kinh nghiệm: K Rtx m FK: hệ số phụ thuộc vật liệu và tình trạng bề mặttiếp điểm; m: hệ số phụ thuộc kiểu tiếp xúc Vật liệu làm tiếp điểm Lực ép tiếp điểm Hình dạng của tiếp điểm Nhiệt độ của tiếp điểm Tình trạng bề mặt tiếp xúc Mật độ dòng điện5. Chế Độ Làm Việc Của Tiếp Điểma) Chế độ đóng: Tải Điện trở tiếp xúc nhỏ Lưu ý khi ngắn mạch, gây ra hàn dính5. Chế Độ Làm Việc Của Tiếp Điểmb) Chế độ cắt: Độ mở không quá nhỏ: Tránh phóng điện, và dập tắt hồ quang điện nhanh Độ mở Độ mở không quá lớn, ảnh hưởng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khí cụ điện: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Ánh KHÍ CỤ ĐIỆNTS.NGUYỄN VĂN ÁNHBỘ MÔN THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ, VIỆN ĐIỆNC3 - 106, TEL. 3869 2511EMAIL:ANH.NGUYENVAN1@HUST.EDU.VN PHẦN ILÝ THUYẾT CƠ SỞ CHƯƠNG 4: MẠCH VÒNG DẪN ĐIỆN1 – Khái Niệm Chung2 – Lực Điện Động3 – Khái Niệm về Tiếp Xúc4 – Điện Trở Tiếp Xúc5 – Chế Độ Làm Việc Của Tiếp Điểm6 – Cấu Tạo Và Nguyên Nhân Hư Hỏng 1. Khái Niệm Chung Mạch vòng dẫn dòng điện động lực trong các KCĐ bao gồm các dây dẫn và hệ thống tiếp điểm 1. Khái Niệm Chung Trong mạch vòng dẫn điện, phần dây dẫn điện thường làm việc tin cậy hơn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp sự cố, có thể xuất hiện lực điện động rất lớn và phá hủy hệ thống dây dẫn này. Đối với tiếp điểm, đây là bộ phận quan trọng nhất trong mạch vòng dẫn điện và quyết định đến độ làm việc tin cậy của thiết bị. Vì vậy, đây chính là đối tượng nghiên cứu chính của chương này2. Lực Điện Động Khi có hai thanh dẫn đặt gần nhau, tương tác giữa từ trường của thanh dẫn này lên dòng điện ở thanh dẫn kia dẫn đến sinh ra lực, gọi là lực điện động. Lực điện động tỉ lệ thuận với dòng điện của mỗi thanh dẫn và hệ số kết cấu của mạch vòng. F1 F2 F1 F2 i1 i2 K C i1 i2 Chiều lực điện động trong một số trường hợp i1 F i1 F i1 F i2 i2 i2 F F F i1 i1 i1 F F F F i2 F i F i 2 2 FLưc điện động có tác dụng gì với những cuộndây này? Thông thường trong thiết bị xoay chiều, lực điện động sinh ra giữa các vòng dây nhỏ. Tuy nhiên, khi xảy ra sự cố ngắn mạch, trị số dòng điện gây ra lực điện động được xác định bởi i XK K X K 2 in m Do đó, dòng điện này sẽ sinh ra một xung lực gấp vài trăm lần so với bình thường và có thể phát hủy hệ thống dây dẫn. Dòng điện IXK được gọi là dòng diện xung kích. Độ bền điện động của TBĐ được hiểu là khả năng chịu được lực điện động lớn nhất mà không bị hỏng. Thường độ bền điện động được cho dưới dạng dòng điện xung kích. Khi chọn thiết bị đóng cắt, phải kiểm tra dòng điện ngắn mạch đi qua thiết bị đó có bé hơn dòng điện xung kích cho phép (độ bền điện động cho phép của thiết bị) hay không? !3. Khái Niệm về Tiếp Xúc• Tiếp xúc điện là chỗ tiếp giáp giữa hai vật dẫn điện để cho dòng điện chạy từ vật dẫn này sang vật dẫn kia Bề mặt tiếp xúc Tiếp điểm• Bề mặt chỗ tiếp giáp của các vật dẫn điện gọi là bề mặt tiếp xúc điện.• Vật dẫn có bề mặt tiếp xúc điện gọi là tiếp điểm• Theo mối liên kết, có 3 loại tiếp xúc: Cố định, trượt, và đóng cắt Tiếp xúc cố định: là loại tiếp xúc không tháo lắp giữa 2 vật dẫn, được liên kết bằng bulông, đinh vit, đinh rivê,... Tiếp xúc trượt: là vật dẫn điện này có thể trượt trên bề mặt của vật dẫn điện kia Tiếpxúc đóng mở : là tiếp xúc mà có thể làm cho dòng điện chạy hoặc ngừng chạy từ vật này sang vật khácDựa vào hình dạng chỗ tiếp xúc, ta chia tiếp xúc điện ra các dạng sau : Tiếp xúc điểm: là hai vật tiếp xúc với nhau chỉ ở một điểm hoặc trên bề mặt diện tích với đường kính rất nhỏ. Tiếp xúc đường: là hai vật dẫn tiếp xúc với nhau theo một đường thẳng hoặc trên bề mặt rất hẹp Tiếp xúc mặt: là hai vật dẫn điện tiếp xúc với nhau trên bề mặt rộng4. Điện Trở Tiếp XúcVậy điện trở tiếp xúc là điện trở do hiện tượngđường đi của dòng điện bị kéo dài tại chỗ tiếpxúc tạo nên Dòng điện Điện trở tiếp xúc được xác định bằng biểu thức kinh nghiệm: K Rtx m FK: hệ số phụ thuộc vật liệu và tình trạng bề mặttiếp điểm; m: hệ số phụ thuộc kiểu tiếp xúc Vật liệu làm tiếp điểm Lực ép tiếp điểm Hình dạng của tiếp điểm Nhiệt độ của tiếp điểm Tình trạng bề mặt tiếp xúc Mật độ dòng điện5. Chế Độ Làm Việc Của Tiếp Điểma) Chế độ đóng: Tải Điện trở tiếp xúc nhỏ Lưu ý khi ngắn mạch, gây ra hàn dính5. Chế Độ Làm Việc Của Tiếp Điểmb) Chế độ cắt: Độ mở không quá nhỏ: Tránh phóng điện, và dập tắt hồ quang điện nhanh Độ mở Độ mở không quá lớn, ảnh hưởng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Khí cụ điện Khí cụ điện Thiết bị điện Mạch vòng dẫn điện Lực điện động Điện trở tiếp xúc Cấu tạo của mạch vòng dẫn điệnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 361 2 0 -
Giáo trình trang bị điện trong máy cắt kim loại
236 trang 168 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
101 trang 166 1 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 160 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 154 1 0 -
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 154 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Lào Cai
79 trang 145 0 0 -
Thiết kế bộ điều khiển thiết bị điện công nghiệp: Phần 1
105 trang 131 0 0 -
Quy trình an toàn điện trong tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam
99 trang 129 0 0