Bài giảng Khí cụ điện - Chương 6: Rơle
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 22.84 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rơle là một loại thiết bị điện tự động mà tín hiệu đầu ra thay đổi theo cấp khi tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định. Cùng tìm hiểu về cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của rơ le trong bài giảng khí cụ điện sau đây. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khí cụ điện - Chương 6: RơlePHẦN II : THIẾT BỊ HẠ ÁP CHƯƠNG 6 : RƠ LE KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RƠLE Rơle là một loại thiết bị điện tự động mà tín hiệu đầu ra thay đổi theo cấp khi tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định. Rơle là thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện động lực CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA RƠLE Cơ cấu tiếp thu (khối tiếp thu) : Có nhiệm vụ trực tiếp nhận tín hiệu đầuvào và biến đổi nó thành đại lượng cần thiếtcung cấp tín hiệu phù hợp cho khối trung gian CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA RƠLE Cơ cấu trung gian (khối trung gian) : Làm nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu đưađến từ khối tiếp thu và biến đổi nó thành đạilượng cần thiết cho rơle tác động Cơ cấu chấp hành (khối chấp hành) : Làm nhiệm vụ phát tín hiệu cho mạch điềukhiển CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA RƠLE Các khối trong rơ le điện từ : Cơ cấu tiếp thu ở đây là cuộn dây. Cơ cấu trung gian là mạch từ NCĐ Cơ cấu chấp hành là hệ thống tiếp điểm X y PHÂN LOẠI RƠ LE Có nhiều loại rơle với nguyên lí vàchức năng làm việc rất khác nhau. Do vậy có nhiều cách để phân loạirơle PHÂN LOẠI RƠ LEPhân loại theo nguyên lí làm việc gồm các nhóm : Rơle điện cơ (rơle điện từ, rơle từ điện, rơle điện từ phân cực, rơle cảm ứng...) Rơle nhiệt Rơle từ Rơle điện từ - bán dẫn, vi mạch Rơle số PHÂN LOẠI RƠ LE Phân theo nguyên lí tác động của cơ cấu chấp hành : Rơle có tiếp điểm: loại này tác động lên mạch bằng cách đóng mở các tiếp điểm Rơle không tiếp điểm (rơle tĩnh): loại này tác động bằng cách thay đổi đột ngột các tham số của cơ cấu chấp hành mắc trong mạch điều khiển như: điện cảm, điện dung, điện trở... PHÂN LOẠI RƠ LEPhân loại theo đặc tính tham số vào Rơle dòng điện Rơle điện áp Rơle công suất Rơle tổng trở... PHÂN LOẠI RƠ LEPhân loại theo cách mắc cơ cấu Rơle sơ cấp: loại này được mắc trực tiếp vào mạch điện cần bảo vệ Rơle thứ cấp: loại này mắc vào mạch thông qua biến áp do lường hay biến dòng điện PHÂN LOẠI RƠ LEPhân theo giá trị và chiều các đại lượng đivào rơle : Rơle cực đại Rơle cực tiểu Rơle cực đại - cực tiểu Rơle so lệch Rơle định hướng ĐẶC TÍNH CỦA RƠLE Đường biểu diễn quan hệ giữa đạilượng vào x và đầu ra y của rơle gọi là đặctính “ vào - ra “ và còn được coi là đặctính cơ bản của rơle. Nên đặc tính này còn gọi là đặc tínhrơle. ĐẶC TÍNH CỦA RƠLEDạng của đặc tính rơle được trình bày như sau : y ymax ymin x 0 xnh xtđ ĐẶC TÍNH CỦA RƠLEKhi đại lượng đầu vào x thay đổi từ 0xtđ, thì đại lượng đầu ra y luôn bằng ymin .Khi x đạt đến giá trị tác động x = xtđ, đạilượng đầu ra tăng đột ngột đến giá trị ymax.Sau đó dù x tiếp tục tăng đến xlv thì y vẫn giữnguyên giá trị ymax , tương ứng với quá trìnhnày ta nói rơle đã tác động hay rơle đóng. ĐẶC TÍNH CỦA RƠLENgược lại, khi đại lượng đầu vào giảm từgiá trị xlv đến trị số nhả xnh đại lượng y =ymax vẫn không đổi.Khi x = xnh thì y giảm đột ngột từ ymax vềymin và không đổi mặc dù x tiếp tục giảm về0. Quá trình này ta nói rơle nhả. CÁC THAM SỐ RƠLE Hệ số nhả : Tỷ số Knh = xnh/xtđ gọi là hệ số nhả của rơle (đôi khi còn gọi là hệ số trở về). Hệ số Knh luôn nhỏ hơn 1. Khi Knh lớn, bề mặt rộng của đặc tính rơle x = xtđ-xnh nhỏ, đặc tính rơle dạng này phù hợp với bảo vệ có tính chọn lọc cao sử dụng trong bảo vệ HTĐ CÁC THAM SỐ RƠLE Khi Knh nhỏ, bề rộng đặc tính x = xtđ-xnh lớn, đặc tính này thích hợp với rơle điều khiển và tự động trong truyền động điện và tự động hóa. CÁC THAM SỐ RƠLE Hệ số dự trữ : Tỷ số Kdt = xlv/xtđ gọi là hệ số dự trữ của rơle. Kdt > 1 khi Kdt lớn càng đảm bảo rơle làm việc tin cậy. Hệ số điều khiển : Tỷ số Kđk = Pđk/Ptđ gọi là hệ số điều khiển của rơle.RƠLE ĐIỆN TỪ GIỚI THIỆU CHUNG Rơle điện từ làm việc trên nguyên lý điệntừ. Nếu đặt một vật bằng vật liệu sắt từ (gọi làphần ứng hay nắp từ) trong từ trường do cuộndây có dòng điện chạy qua sinh ra. Từ trường này tác dụng lên nắp một lựclàm nắp chuyển động. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khí cụ điện - Chương 6: RơlePHẦN II : THIẾT BỊ HẠ ÁP CHƯƠNG 6 : RƠ LE KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RƠLE Rơle là một loại thiết bị điện tự động mà tín hiệu đầu ra thay đổi theo cấp khi tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định. Rơle là thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện động lực CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA RƠLE Cơ cấu tiếp thu (khối tiếp thu) : Có nhiệm vụ trực tiếp nhận tín hiệu đầuvào và biến đổi nó thành đại lượng cần thiếtcung cấp tín hiệu phù hợp cho khối trung gian CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA RƠLE Cơ cấu trung gian (khối trung gian) : Làm nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu đưađến từ khối tiếp thu và biến đổi nó thành đạilượng cần thiết cho rơle tác động Cơ cấu chấp hành (khối chấp hành) : Làm nhiệm vụ phát tín hiệu cho mạch điềukhiển CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA RƠLE Các khối trong rơ le điện từ : Cơ cấu tiếp thu ở đây là cuộn dây. Cơ cấu trung gian là mạch từ NCĐ Cơ cấu chấp hành là hệ thống tiếp điểm X y PHÂN LOẠI RƠ LE Có nhiều loại rơle với nguyên lí vàchức năng làm việc rất khác nhau. Do vậy có nhiều cách để phân loạirơle PHÂN LOẠI RƠ LEPhân loại theo nguyên lí làm việc gồm các nhóm : Rơle điện cơ (rơle điện từ, rơle từ điện, rơle điện từ phân cực, rơle cảm ứng...) Rơle nhiệt Rơle từ Rơle điện từ - bán dẫn, vi mạch Rơle số PHÂN LOẠI RƠ LE Phân theo nguyên lí tác động của cơ cấu chấp hành : Rơle có tiếp điểm: loại này tác động lên mạch bằng cách đóng mở các tiếp điểm Rơle không tiếp điểm (rơle tĩnh): loại này tác động bằng cách thay đổi đột ngột các tham số của cơ cấu chấp hành mắc trong mạch điều khiển như: điện cảm, điện dung, điện trở... PHÂN LOẠI RƠ LEPhân loại theo đặc tính tham số vào Rơle dòng điện Rơle điện áp Rơle công suất Rơle tổng trở... PHÂN LOẠI RƠ LEPhân loại theo cách mắc cơ cấu Rơle sơ cấp: loại này được mắc trực tiếp vào mạch điện cần bảo vệ Rơle thứ cấp: loại này mắc vào mạch thông qua biến áp do lường hay biến dòng điện PHÂN LOẠI RƠ LEPhân theo giá trị và chiều các đại lượng đivào rơle : Rơle cực đại Rơle cực tiểu Rơle cực đại - cực tiểu Rơle so lệch Rơle định hướng ĐẶC TÍNH CỦA RƠLE Đường biểu diễn quan hệ giữa đạilượng vào x và đầu ra y của rơle gọi là đặctính “ vào - ra “ và còn được coi là đặctính cơ bản của rơle. Nên đặc tính này còn gọi là đặc tínhrơle. ĐẶC TÍNH CỦA RƠLEDạng của đặc tính rơle được trình bày như sau : y ymax ymin x 0 xnh xtđ ĐẶC TÍNH CỦA RƠLEKhi đại lượng đầu vào x thay đổi từ 0xtđ, thì đại lượng đầu ra y luôn bằng ymin .Khi x đạt đến giá trị tác động x = xtđ, đạilượng đầu ra tăng đột ngột đến giá trị ymax.Sau đó dù x tiếp tục tăng đến xlv thì y vẫn giữnguyên giá trị ymax , tương ứng với quá trìnhnày ta nói rơle đã tác động hay rơle đóng. ĐẶC TÍNH CỦA RƠLENgược lại, khi đại lượng đầu vào giảm từgiá trị xlv đến trị số nhả xnh đại lượng y =ymax vẫn không đổi.Khi x = xnh thì y giảm đột ngột từ ymax vềymin và không đổi mặc dù x tiếp tục giảm về0. Quá trình này ta nói rơle nhả. CÁC THAM SỐ RƠLE Hệ số nhả : Tỷ số Knh = xnh/xtđ gọi là hệ số nhả của rơle (đôi khi còn gọi là hệ số trở về). Hệ số Knh luôn nhỏ hơn 1. Khi Knh lớn, bề mặt rộng của đặc tính rơle x = xtđ-xnh nhỏ, đặc tính rơle dạng này phù hợp với bảo vệ có tính chọn lọc cao sử dụng trong bảo vệ HTĐ CÁC THAM SỐ RƠLE Khi Knh nhỏ, bề rộng đặc tính x = xtđ-xnh lớn, đặc tính này thích hợp với rơle điều khiển và tự động trong truyền động điện và tự động hóa. CÁC THAM SỐ RƠLE Hệ số dự trữ : Tỷ số Kdt = xlv/xtđ gọi là hệ số dự trữ của rơle. Kdt > 1 khi Kdt lớn càng đảm bảo rơle làm việc tin cậy. Hệ số điều khiển : Tỷ số Kđk = Pđk/Ptđ gọi là hệ số điều khiển của rơle.RƠLE ĐIỆN TỪ GIỚI THIỆU CHUNG Rơle điện từ làm việc trên nguyên lý điệntừ. Nếu đặt một vật bằng vật liệu sắt từ (gọi làphần ứng hay nắp từ) trong từ trường do cuộndây có dòng điện chạy qua sinh ra. Từ trường này tác dụng lên nắp một lựclàm nắp chuyển động. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khí cụ điện Bài giảng Khí cụ điện Thiết bị điện tự động Các bộ phận chính của rơle Phân loại rơle Rơle điện từTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 360 2 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
101 trang 159 1 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 158 0 0 -
Giáo trình trang bị điện trong máy cắt kim loại
236 trang 157 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Lào Cai
79 trang 143 0 0 -
77 trang 109 0 0
-
Giáo trình Khí cụ điện: Phần 2
216 trang 101 0 0 -
Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 1 - Nguyễn Hữu Khái (chủ biên)
126 trang 81 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
103 trang 68 1 0