Bài giảng Khí cụ điện và máy điện - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
Số trang: 198
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.58 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Khí cụ điện và máy điện gồm 7 chương với nội dung cơ bản sau: Cơ sở lý thuyết khí cụ điện; Khí cụ điện hạ áp; Khí cụ điện cao áp; Máy biến áp; Máy điện không đồng bộ; Máy điện đồng bộ; Máy điện một chiều. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khí cụ điện và máy điện - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH TẬP BÀI GIẢNG KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ MÁY ĐIỆN TB2012-03-05Ban biên soạn: Th.S Lã Văn Trưởng K.S Vũ Hải Thượng NAM ĐỊNH, 2012 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, việc lắp đặt, sử dụng và sửa chữa các khí cụ điện, máyđiện trong công nghiệp, nông nghiệp và các ngành kinh tế khác ngày càng phát triểnnhanh chóng. Số lượng khí cụ điện, máy điện được sử dụng trong các ngành tăng lênkhông ngừng. Đồng thời, tài liệu phục vụ giảng dạy và học tập về các loại khí cụ điện và máyđiện cho sinh viên chuyên ngành kỹ thuật điện, điện tử trường Đại học Sư phạm Kỹthuật Nam Định còn nhiều thiếu thốn và chưa thống nhất. Chính vì vậy, chúng tôi đãbiên soạn tập bài giảng “Khí cụ điện và máy điện” gồm 7 chương với nội dung cơ bảnsau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết khí cụ điện; Chương 2: Khí cụ điện hạ áp; Chương 3: Khí cụ điện cao áp; Chương 4: Máy biến áp; Chương 5 : Máy điện không đồng bộ; Chương 6 : Máy điện đồng bộ; Chương 7 : Máy điện một chiều. Tập bài giảng được biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy, làm tài liệu họctập cho đối tượng là sinh viên đại học ngành kỹ thuật điện, điện tử của trường và cũnglà tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành liên quan và các kỹ sư, kỹ thuật viênquan tâm nghiên cứu khí cụ điện và máy điện. Khi biên soạn chúng tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan vàphù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng gắn những nội dung lý thuyết vớinhững vấn đề thực tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để tập bài giảng có tính thựctiễn cao. Sau mỗi phần đều có câu hỏi và bài tập. Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhậnđược ý kiến đóng góp của người sử dụng. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về bộ môn Cơsở kỹ thuật điện, khoa Điện - Điện tử, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định. Các tác giả i MỤC LỤC Danh mục hình vẽ ................................................................................................................... v Danh mục bảng biểu .............................................................................................................. ix Danh mục các từ viết tắt ........................................................................................................ ixCHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÍ CỤ ĐIỆN .............................................. 1 1.1. Nam châm điện ................................................................................................................ 1 1.1.1. Đại cương về nam châm điện ................................................................................... 1 1.1.2. Mạch từ và cuộn dây nam châm điện ....................................................................... 2 1.1.3. Lực hút điện từ của nam châm điện.......................................................................... 9 1.2. Sự phát nóng trong khí cụ điện ...................................................................................... 11 1.2.1. Khái niệm chung..................................................................................................... 11 1.2.2. Các dạng tổn hao năng lượng ................................................................................. 12 1.2.3. Các phương pháp trao đổi nhiệt.............................................................................. 13 1.3. Tiếp xúc điện ................................................................................................................. 14 1.3.1. Khái niệm chung..................................................................................................... 14 1.3.2. Điện trở tiếp xúc ..................................................................................................... 16 1.3.3. Vật liệu và kết cấu tiếp điểm .................................................................................. 18 1.4. Hồ quang điện ................................................................................................................ 21 1.4.1. Khái niệm chung, quá trình ion hoá và khử ion trong chất khí .............................. 21 1.4.2. Các biện pháp dập hồ quang ................................................................................... 22 1.5. Cách điện trong khí cụ điện ........................................................................................... 23 1.5.1. Khái niệm chung....................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khí cụ điện và máy điện - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH TẬP BÀI GIẢNG KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ MÁY ĐIỆN TB2012-03-05Ban biên soạn: Th.S Lã Văn Trưởng K.S Vũ Hải Thượng NAM ĐỊNH, 2012 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, việc lắp đặt, sử dụng và sửa chữa các khí cụ điện, máyđiện trong công nghiệp, nông nghiệp và các ngành kinh tế khác ngày càng phát triểnnhanh chóng. Số lượng khí cụ điện, máy điện được sử dụng trong các ngành tăng lênkhông ngừng. Đồng thời, tài liệu phục vụ giảng dạy và học tập về các loại khí cụ điện và máyđiện cho sinh viên chuyên ngành kỹ thuật điện, điện tử trường Đại học Sư phạm Kỹthuật Nam Định còn nhiều thiếu thốn và chưa thống nhất. Chính vì vậy, chúng tôi đãbiên soạn tập bài giảng “Khí cụ điện và máy điện” gồm 7 chương với nội dung cơ bảnsau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết khí cụ điện; Chương 2: Khí cụ điện hạ áp; Chương 3: Khí cụ điện cao áp; Chương 4: Máy biến áp; Chương 5 : Máy điện không đồng bộ; Chương 6 : Máy điện đồng bộ; Chương 7 : Máy điện một chiều. Tập bài giảng được biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy, làm tài liệu họctập cho đối tượng là sinh viên đại học ngành kỹ thuật điện, điện tử của trường và cũnglà tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành liên quan và các kỹ sư, kỹ thuật viênquan tâm nghiên cứu khí cụ điện và máy điện. Khi biên soạn chúng tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan vàphù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng gắn những nội dung lý thuyết vớinhững vấn đề thực tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để tập bài giảng có tính thựctiễn cao. Sau mỗi phần đều có câu hỏi và bài tập. Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhậnđược ý kiến đóng góp của người sử dụng. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về bộ môn Cơsở kỹ thuật điện, khoa Điện - Điện tử, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định. Các tác giả i MỤC LỤC Danh mục hình vẽ ................................................................................................................... v Danh mục bảng biểu .............................................................................................................. ix Danh mục các từ viết tắt ........................................................................................................ ixCHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÍ CỤ ĐIỆN .............................................. 1 1.1. Nam châm điện ................................................................................................................ 1 1.1.1. Đại cương về nam châm điện ................................................................................... 1 1.1.2. Mạch từ và cuộn dây nam châm điện ....................................................................... 2 1.1.3. Lực hút điện từ của nam châm điện.......................................................................... 9 1.2. Sự phát nóng trong khí cụ điện ...................................................................................... 11 1.2.1. Khái niệm chung..................................................................................................... 11 1.2.2. Các dạng tổn hao năng lượng ................................................................................. 12 1.2.3. Các phương pháp trao đổi nhiệt.............................................................................. 13 1.3. Tiếp xúc điện ................................................................................................................. 14 1.3.1. Khái niệm chung..................................................................................................... 14 1.3.2. Điện trở tiếp xúc ..................................................................................................... 16 1.3.3. Vật liệu và kết cấu tiếp điểm .................................................................................. 18 1.4. Hồ quang điện ................................................................................................................ 21 1.4.1. Khái niệm chung, quá trình ion hoá và khử ion trong chất khí .............................. 21 1.4.2. Các biện pháp dập hồ quang ................................................................................... 22 1.5. Cách điện trong khí cụ điện ........................................................................................... 23 1.5.1. Khái niệm chung....................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Khí cụ điện và máy điện Khí cụ điện Máy điện Máy biến áp Máy điện không đồng bộ Máy điện một chiềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 360 2 0 -
155 trang 278 0 0
-
Giáo trình Máy điện (Nghề: Tự động hoá công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
204 trang 267 0 0 -
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 213 0 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 157 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
101 trang 157 1 0 -
Giáo trình trang bị điện trong máy cắt kim loại
236 trang 155 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Lào Cai
79 trang 143 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu có điều khiển cho tải nạp ác quy
53 trang 125 1 0