Bài giảng Khí động học - KS. Dư Văn Rê
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.96 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Khí động học do KS. Dư Văn Rê biên soạn gồm có 4 chương với các nội dung chính như sau: Chương 1 trình bày các tính chất của lưu chất, chương 2 trình bày các kiến thức về thủy tĩnh, chương 3 là thủy động và cuối cùng là chương 4 giới thiệu về máy thủy lực. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khí động học - KS. Dư Văn Rê BÀI GiẢNGKHÍ ĐỘNG HỌC GiẢNG VIÊN: DƯ VĂN RÊ TÓM TẮT NỘI DUNGCHƯƠNG I:CÁC TÍNH CHẤT CỦA LƯU CHẤTCHƯƠNG II:THUỶ TĨNHCHƯƠNG III:THUỶ ĐỘNGCHƯƠNG IV:MÁY THUỶ LỰC TÀI LiỆU THAM KHẢO1. Các giáo trình và tài liệu Cơ học lưu chất.2. Các giáo trình và tài liệu Máy lưu chất.3. Các giáo trình và tài liệu về Bơm, Quạt, Máy nén.4. Từ khoá tra cứu mạng: + Aerodynamic. + Fluid mechanic. GiỚI THIỆU 1. SƠ LƯỢC VỀ SỨC BỀN: + Nội lực: Nội lực là lực liên kết của các phần tử vật liệu để chống lại sự biến dạng do ngoại lực tác dụng. (N) + Ngoại lực: Là lực của những yếu tố bên ngoài tác động lên vật thể, ngoại lực gây biến dạng vật liệu.(N) + Ứng suất: Nội lực trên một đơn vị diện tích.(N/mm2) 2. ĐẶC ĐiỂM CỦA LƯU CHẤT: Ứng xử của vật liệu khi chịu lực Tính chất biến dạng khi chịu lựcĐối tượng Khả năng dịch chuyển Lực liên kết Đối tượng Chịu Kéo - nén Chịu CắtChất rắn Rất nhỏ Rất lớn Chất rắn Biến dạng đàn hồi Đàn hồiChất lỏng Nhỏ Lớn Lưu chất Biến dạng đàn hồi Liên tục vàChất khí Rất lớn Rất nhỏ vĩnh viễn CÁC TÍNH CHẤT CỦA LƯU CHẤTI. ÁP SUẤT 1. Tính chất 2. Đơn vị 3. Thứ nguyên.II. KHỐI LƯỢNG RIÊNG 1. Đơn vị 2. Thể tích riêng 3. Trọng lượng riêngIII. ĐỘ NHỚT 1. Khái niệm 2. Độ nhớt động lực học – Độ nhớt động học 3. Các phương pháp xác định độ nhớtIV. SỨC CĂNG BỀ MẶT 1. Khái niệm 2. Tác dụng của lực căng bề mặt.ÁP SUẤT1. Tính chất + Áp suất của lưu chất lên bề mặt của vật thể có phương vuông góc với bề mặt đó. + Áp suất tại một điểm trong lưu chất có tính đẳng hướng.2. Đơn vị: Lực trên đơn vị diện tích N/m2, Kgf/m2, Kg/cm2, Lb/in2 (PSI), . . .3. Thứ nguyên: P = F/A = [ ML/LT2]KHỐI LƯỢNG RIÊNG1. Đơn vị: Khối lượng của một đơn vị thể tích vật chất đó.(ρ) Kg/m3, Lb/ft3, Nsec2/m4 , . . .2. Thể tích riêng: Thể tích của một đơn vị khối lượng vật chất.(ν) .ν=1/ρ (m3/kg)3. Trọng lượng riêng: Trọng lượng của một khối lượng riêng vật chất. (γ). γ=ρg (kg/m2s2) ĐỘ NHỚT1. Khái niệm: Tính chất liên kết của các phần tử lưu chất chống lại chuyển động trượt tương đối của các phần tử đó với nhau gọi là độ nhớt.2. Độ nhớt động lực học – Độ nhớt động học a. Độ nhớt động lực học μ. F= μs.du/dy đơn vị: poise b. Độ nhớt động học n. = μ/ρ đơn vị: stoke=1cm2/sec, centistoke=1mm2/sec3. Các phương pháp xác định độ nhớt SỨC CĂNG BỀ MẶT1. Khái niệm: Đặc tính của sự thay đổilực liên kết giửa các phần tử lưu chất tạinhững bề mặt tiếp giáp với cácmôi trường không hoà tan.2. Tác dụng của lực căng bề mặt. Hiện tượng mao dẫn Hiện tượng nhỏ giọtTHUỶ TĨNHI. KHÁI NiỆM 1. Phương trình thuỷ tĩnh 2. Áp dụng của phương trình thuỷ tĩnhII. LỰC TÁC DỤNG LÊN VẬT CHÌM 1. Khái niệm – cách xác định 2. Ứng dụngIII. LỰC ĐẨY ARCHIMÈDEIV. VẬT CÂN BẰNG 1. Cân bằng vật chìm 2. Cân bằng vật nổiV. LƯU CHẤT CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU 1. Lưu chất chuyển động thẳng đều 2. Lưu chất chuyển động quay đều KHÁI NiỆM VỀ THUỶ TĨNHLà khoa học nghiên cứu lưu chất đứng yên, chuyển động với vận tốc rất nhỏ hoặc chuyển động đều.1. Phương trình thuỷ tĩnh: P= ρgz+P0 =gz+P0 ρ : Khối lượng riêng của lưu chất g: Gia tốc trọng trường z: Khoảng cách từ mặt thoáng đến điểm dang xét.2. Áp dụng của phương trình thuỷ tĩnh LỰC TÁC DỤNG LÊN VẬT CHÌM1. Khái niệm – cách xác định a. Giá trị lực: P=γzA = ρgzA A: diện tích của bề mặt chịu lực. z: Khoảng cách từ điểm đặt lực đến mặt thoáng. b. Vị trí đặt lực: 2/3 chiều cao phần chìm. c. Phương tác dụng: Vuông góc với bề mặt.2. Ứng dụngLỰC ĐẨY ARCHIMÈDELực đẩy Archimède là lực tương tác của lưu chất lên vật thể khi vật thể chìm trong lưu chất. (FA)1. Giá trị lực: Trọng lượng của khốilưu chất bị choán chổ. FA = ρgV = gV2. Vị trí đặt lực: Tại trọng tâm phần chìm của vật thể.( trọng tâm của phần lưu chất bị choán chỗ)3. Ứng dụng: VẬT CÂN BẰNG1. Cân bằng vật chìm a. Lực tác dụng lên vật : + Trọng lực W + Lực đẩy Archimède FA + Phản lực của đáy R b. Trạng thái cân bằng: Cân bằng bền Cân bằng không Cân bằng phiếm định bền + Cân bằng bền + Cân bằng không bền + Cân bằng phiếm định c. Ứng dụng vật chìm cân bằng:2. Cân bằng vật nổi a. Lực tác dụng lên vật: Vật nổi cân bằng bền + Trọng lực W Vật nổi + Lực đẩy Archimède FA b. Cân bằng vật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khí động học - KS. Dư Văn Rê BÀI GiẢNGKHÍ ĐỘNG HỌC GiẢNG VIÊN: DƯ VĂN RÊ TÓM TẮT NỘI DUNGCHƯƠNG I:CÁC TÍNH CHẤT CỦA LƯU CHẤTCHƯƠNG II:THUỶ TĨNHCHƯƠNG III:THUỶ ĐỘNGCHƯƠNG IV:MÁY THUỶ LỰC TÀI LiỆU THAM KHẢO1. Các giáo trình và tài liệu Cơ học lưu chất.2. Các giáo trình và tài liệu Máy lưu chất.3. Các giáo trình và tài liệu về Bơm, Quạt, Máy nén.4. Từ khoá tra cứu mạng: + Aerodynamic. + Fluid mechanic. GiỚI THIỆU 1. SƠ LƯỢC VỀ SỨC BỀN: + Nội lực: Nội lực là lực liên kết của các phần tử vật liệu để chống lại sự biến dạng do ngoại lực tác dụng. (N) + Ngoại lực: Là lực của những yếu tố bên ngoài tác động lên vật thể, ngoại lực gây biến dạng vật liệu.(N) + Ứng suất: Nội lực trên một đơn vị diện tích.(N/mm2) 2. ĐẶC ĐiỂM CỦA LƯU CHẤT: Ứng xử của vật liệu khi chịu lực Tính chất biến dạng khi chịu lựcĐối tượng Khả năng dịch chuyển Lực liên kết Đối tượng Chịu Kéo - nén Chịu CắtChất rắn Rất nhỏ Rất lớn Chất rắn Biến dạng đàn hồi Đàn hồiChất lỏng Nhỏ Lớn Lưu chất Biến dạng đàn hồi Liên tục vàChất khí Rất lớn Rất nhỏ vĩnh viễn CÁC TÍNH CHẤT CỦA LƯU CHẤTI. ÁP SUẤT 1. Tính chất 2. Đơn vị 3. Thứ nguyên.II. KHỐI LƯỢNG RIÊNG 1. Đơn vị 2. Thể tích riêng 3. Trọng lượng riêngIII. ĐỘ NHỚT 1. Khái niệm 2. Độ nhớt động lực học – Độ nhớt động học 3. Các phương pháp xác định độ nhớtIV. SỨC CĂNG BỀ MẶT 1. Khái niệm 2. Tác dụng của lực căng bề mặt.ÁP SUẤT1. Tính chất + Áp suất của lưu chất lên bề mặt của vật thể có phương vuông góc với bề mặt đó. + Áp suất tại một điểm trong lưu chất có tính đẳng hướng.2. Đơn vị: Lực trên đơn vị diện tích N/m2, Kgf/m2, Kg/cm2, Lb/in2 (PSI), . . .3. Thứ nguyên: P = F/A = [ ML/LT2]KHỐI LƯỢNG RIÊNG1. Đơn vị: Khối lượng của một đơn vị thể tích vật chất đó.(ρ) Kg/m3, Lb/ft3, Nsec2/m4 , . . .2. Thể tích riêng: Thể tích của một đơn vị khối lượng vật chất.(ν) .ν=1/ρ (m3/kg)3. Trọng lượng riêng: Trọng lượng của một khối lượng riêng vật chất. (γ). γ=ρg (kg/m2s2) ĐỘ NHỚT1. Khái niệm: Tính chất liên kết của các phần tử lưu chất chống lại chuyển động trượt tương đối của các phần tử đó với nhau gọi là độ nhớt.2. Độ nhớt động lực học – Độ nhớt động học a. Độ nhớt động lực học μ. F= μs.du/dy đơn vị: poise b. Độ nhớt động học n. = μ/ρ đơn vị: stoke=1cm2/sec, centistoke=1mm2/sec3. Các phương pháp xác định độ nhớt SỨC CĂNG BỀ MẶT1. Khái niệm: Đặc tính của sự thay đổilực liên kết giửa các phần tử lưu chất tạinhững bề mặt tiếp giáp với cácmôi trường không hoà tan.2. Tác dụng của lực căng bề mặt. Hiện tượng mao dẫn Hiện tượng nhỏ giọtTHUỶ TĨNHI. KHÁI NiỆM 1. Phương trình thuỷ tĩnh 2. Áp dụng của phương trình thuỷ tĩnhII. LỰC TÁC DỤNG LÊN VẬT CHÌM 1. Khái niệm – cách xác định 2. Ứng dụngIII. LỰC ĐẨY ARCHIMÈDEIV. VẬT CÂN BẰNG 1. Cân bằng vật chìm 2. Cân bằng vật nổiV. LƯU CHẤT CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU 1. Lưu chất chuyển động thẳng đều 2. Lưu chất chuyển động quay đều KHÁI NiỆM VỀ THUỶ TĨNHLà khoa học nghiên cứu lưu chất đứng yên, chuyển động với vận tốc rất nhỏ hoặc chuyển động đều.1. Phương trình thuỷ tĩnh: P= ρgz+P0 =gz+P0 ρ : Khối lượng riêng của lưu chất g: Gia tốc trọng trường z: Khoảng cách từ mặt thoáng đến điểm dang xét.2. Áp dụng của phương trình thuỷ tĩnh LỰC TÁC DỤNG LÊN VẬT CHÌM1. Khái niệm – cách xác định a. Giá trị lực: P=γzA = ρgzA A: diện tích của bề mặt chịu lực. z: Khoảng cách từ điểm đặt lực đến mặt thoáng. b. Vị trí đặt lực: 2/3 chiều cao phần chìm. c. Phương tác dụng: Vuông góc với bề mặt.2. Ứng dụngLỰC ĐẨY ARCHIMÈDELực đẩy Archimède là lực tương tác của lưu chất lên vật thể khi vật thể chìm trong lưu chất. (FA)1. Giá trị lực: Trọng lượng của khốilưu chất bị choán chổ. FA = ρgV = gV2. Vị trí đặt lực: Tại trọng tâm phần chìm của vật thể.( trọng tâm của phần lưu chất bị choán chỗ)3. Ứng dụng: VẬT CÂN BẰNG1. Cân bằng vật chìm a. Lực tác dụng lên vật : + Trọng lực W + Lực đẩy Archimède FA + Phản lực của đáy R b. Trạng thái cân bằng: Cân bằng bền Cân bằng không Cân bằng phiếm định bền + Cân bằng bền + Cân bằng không bền + Cân bằng phiếm định c. Ứng dụng vật chìm cân bằng:2. Cân bằng vật nổi a. Lực tác dụng lên vật: Vật nổi cân bằng bền + Trọng lực W Vật nổi + Lực đẩy Archimède FA b. Cân bằng vật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khí động học Bài giảng Khí động học Các tính chất của lưu chất Lưu chất chuyển động đều Lực đẩy Archimède Cấu trúc dòng thuỷ độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu xác định hệ số lực cản của đạn cối ĐC100M-PST trong giai đoạn thiết kế bằng mô phỏng số
8 trang 38 0 0 -
Thủy Khí Động Lực Trên Nền Tảng Cơ Khí part 18
12 trang 20 0 0 -
Thủy Lực, Khí Động - Máy Nén phần 3
19 trang 20 0 0 -
Thủy Lực, Khí Động - Máy Nén phần 9
19 trang 19 0 0 -
TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC & KHÍ NÉN
122 trang 18 0 0 -
180 trang 15 0 0
-
Thủy Khí Động Lực Trên Nền Tảng Cơ Khí part 14
12 trang 15 0 0 -
Thủy Khí Động Lực Trên Nền Tảng Cơ Khí part 4
12 trang 15 0 0 -
Thủy Lực, Khí Động - Máy Nén phần 5
19 trang 15 0 0 -
Thủy Khí Động Lực Trên Nền Tảng Cơ Khí part 10
12 trang 14 0 0