Danh mục

Bài giảng Khí tượng nông học - Bài 2 (1): Năng lượng bức xạ mặt trời và vai trò của nó với sinh vật

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.18 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính trong chương này gồm có: Một số đặc trưng vật lý, thiên văn của mặt trời; quang phổ bức xạ mặt trời và một số định luật; cường độ bức xạ mặt trời và cân bằng bức xạ; quang chu kỳ; vai trò của bức xạ mặt trời đối với sinh vật. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khí tượng nông học - Bài 2 (1): Năng lượng bức xạ mặt trời và vai trò của nó với sinh vật 2012/9/7 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Năng lượng bức xạ mặt trời và vai trò của nó 1.1. Đặc tính vật lý với sinh vật • Là một vật thể tụ tập các chất khí có hình cầu • Thành phần chủ yếu là H2 (70%), He (28%) và một số chất khí 1) Một số đặc trưng vật lý, thiên văn của mặt khác (2%) trời • Kích thước mặt trời (MT): 2) Quang phổ bức xạ mặt trời và một số định – D= 1.392.000 km; S = 6075 x109 km2; luật – V = 142 x 106 km3 3) Cường độ bức xạ mặt trời và cân bằng bức xạ • Khoảng cách TB từ MT tời TĐ (1 đơn vị thiên văn) là 149.5 x 4) Quang chu kỳ 106 km 5) Vai trò của bức xạ mặt trời đối với sinh vật • Nhiệt độ của mặt trời giảm dần từ tâm (15.6 x 106 K) ra ngoài bề mặt quang cầu (6000 K). • Từ bề mặt quang cầu, MT luôn phát xạ theo định luật Stephan Bolsman. Cực Bắc 1.2. Vận động của TĐ xung quanh MT 23O27’ Mặt phẳng hoàng đạo Góc giữa trục TĐ và mặt phẳng hoàng đạo 149,5 x 106 km 66O33’ 152 x 106 km 147 x 106 km Thu phân Cực Nam 1.2. Vận động của trái đất xung quanh mặt trời 1.3. Mạng lưới tọa độ địa lý• Tự vận động xung quanh trục và xung quanh mặt trời CB B = BTA theo hướng ngược chiều kim đồng hồ• NLBXMT dồn tới mặt đất trong năm thay đổi 3,5% (?) CBEGCN= kinh tuyến gốc• Tốc độ chuyển động của TĐ: A = GTA 26 km s-1-30 km s-1 (?)  = 0 kinh tuyến gốc• Trục TĐ nghiêng với mặt hoàng đạo một góc 66o33’ (Greenwich meridian)• TĐ chuyển động hết một vòng xung quanh MT hết 365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây Hà Nội: 21o01’B; 105o52’Đ TP HCM:10 o10 B; 106o 22Đ 1 2012/9/7 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 1.3. Mạng lưới tọa độ địa lý 2) Quang phổ bức xạ mặt trời và một số định luật CB • BXMT là sóng điện từ lan truyền trong không gian với tốc độMột số vĩ độ 300 x 106 m s-1 quan Vòng cực Bắc 66o33’ B • Tất cả các phần tử có nhiệt độ lớn hơn 0 Kelvin (- trọng 273.15 oC) đều phát xạ năng lượng Chí tuyến Bắc 23o 27’ B ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: