Danh mục

Bài giảng Khí tượng nông nghiệp: Chương 5

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.73 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Khí tượng nông nghiệp: Chương 5 cung cấp cho học viên các kiến thức về áp suất khí quyển và gió; sự thay đổi của áp suất khí quyển theo độ cao, phân bố áp suất khí quyển trên mặt đất, diễn biến của áp suất khí quyển; nguyên nhân hình thành gió, các lực sinh ra và ảnh hưởng đến gió, các đặc trưng của gió, các loại gió (các loại hoàn lưu khí quyển);... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khí tượng nông nghiệp: Chương 5 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Khái niệm Áp suất khí quyển và gió Áp suất khí quyển là trọng lượng của một cột không khí thẳng đứng có tiết diện là 1 đơn vị diện tích và độ cao tính từ mực quan trắc tời giới • Áp suất khí quyển hạn trên của khí quyển. – Khái niệm – Sự thay đổi của áp suất khí quyển theo độ cao – Phân bố áp suất khí quyển trên mặt đất – Diễn biến của áp suất khí quyển • Gió – Nguyên nhân hình thành gió – Các lực sinh ra và ảnh hưởng đến gió – Các đặc trưng của gió – Các loại gió (các loại hoàn lưu khí quyển) Sự thay đổi của áp suất với độ cao Khái niệm Áp suất khí quyển giảm dần theo độ cao. 1Atm = 760,0 mmHg = 101,325 kPa = 1013,25 mb Áp suất khí quyển ở điều kiện tiêu chuẩn (0 0C, vĩ độ 450, độ cao ở mực nước biển) là 1013,25 mb Sự thay đổi của áp suất với độ cao Sự thay đổi của áp suất với độ cao • Hầu hết • Sự biến thiên của áp suất khí quyển theo độ cao có thể được tính các phần theo công thức: tử không dP = -.g.dz khí tập Trong đó: trung ở lớp dp chỉ mức độ chênh lệch của khí áp khí quyển dz chênh lệch độ cao giữa 2 mực khảo sát sát mặt  là mật độ không khí đất. g là gia tốc trọng trường • Do vậy, áp Công thức tính áp suất khí quyển ở một độ cao xác định: suất giảm g nhanh hơn  .( Z  Z 0 ) ở lớp khí P  P0 * e R .T quyển sát Trong đó: mặt đất và • P0, P là áp suất tại mực nước biển (độ cao z0) và độ cao z chậm hơn • T là nhiệt độ không khí trung bình giữa mực biển và độ cao z ở lớp khí Bậc khí áp: Chênh lệch độ cao khi áp suất khí quyển thay đổi 1 mb quyển trên cao h = 8000(1+αt)/P 1 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Phân bố áp suất khí quyển trên mặt đất Phân bố khí áp theo phương nằm ngang Đường đẳng áp (isobar): – Là đường nối các điểm có ...

Tài liệu được xem nhiều: