Bài giảng Khó khăn trong xây dựng phần mềm: Chương 2 - ThS. Phạm Đào Minh Vũ
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,019.88 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Khó khăn trong xây dựng phần mềm: Chương 2 Mô hình CMMi, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu chung về CMMi; Phân loại mô hình CMMi; Cấu trúc của CMMi; Cấu trúc của Staged Representation; Continuous Representation; Cấu trúc của Continuous Representation;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khó khăn trong xây dựng phần mềm: Chương 2 - ThS. Phạm Đào Minh Vũ CHƢƠNG 2. MÔ HÌNH CMMI(Capability Maturity Model Intergrated) 672.1. Giới thiệu chung về CMMi2.1.2. Sự ra đời của ISO ISO (International Standards Organization) : Tổ chức quản lý các tiêu chuẩn quốc tế, được phát triển tại Brussels (Bỉ), và bắt nguồn từ lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Được thành lập vào năm 1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại và thông tin, có khoảng 180 ủy ban kỹ thuật chuyên dự thảo các tiêu chuẩn trong tất cả các lĩnh vực (ngoại trừ lĩnh vực điện – điện tử) Chuẩn ISO bắt đầu từ 1 - 27001, trong đó: ISO 9000 (gồm ISO9000, ISO9001, ISO9004,...): Hệ thống quản lý chất lượng, được sử dụng để đảm bảo chất lượng của hệ thống trong từng bước chế tạo sản phẩm (thiết kế, phát triển, sản xuất, cài đặt, bảo trì) ISO 14000 : Hệ thống quản lý môi trường ... 682.1. Giới thiệu chung về CMMi2.1.3. Sự ra đời CMM Vào cuối năm 1990, Viện công nghệ phần mềm (SEI) đại học Carnegie Mellon công bố mô hình CMM (Capability Maturity Model) - Mô hình trưởng thành năng lực Mục đích: giúp các đơn vị sản xuất phần mềm có khả năng khắc phục được các nhược điểm quan trọng trong quá trình sản xuất phần mềm như : kém chất lượng chậm trễ trong thực hiện dự án lãng phí chi phí quá lớn không thỏa mãn yêu cầu khách hàng kém khả năng dự báo và có nhiều rủi ro 692.1. Giới thiệu chung về CMMi2.1.3. Sự ra đời CMM CMM là phương thức được sử dụng để đánh giá, xác định độ phát triển của quy trình phát triển phần mềm trong mỗi tổ chức CMM được phát triển với mục đích ban đầu là để phục vụ quá trình phát triển phần mềm nhưng sau đó được sử dụng rộng rãi cho các mô hình kinh doanh cơ bản, công nghiệp và cả trong cơ quan nhà nước Nhược điểm: Tập trung quá nhiều vào việc hoàn thiện quy trình Không sử dụng linh hoạt được đồng thời nhiều mô hình Tạo ra quá nhiều tài liệu giấy tờ không cần thiết Có quá nhiều biến thể. Ví dụ như: people CMM, software CMM.. 702.1. CMMi – Khái niệm CMMI (Capability Maturity Model Intergrated) - Mô hình trưởng thành năng lực tích hợp: Là một khung các giải pháp tối ưu cho quá trình sản xuất phần mềm, ra đời nhằm cải tiến quy trình phát triển phần mềm, khắc phục các khuyết điểm mà ngành công nghệ phần mềm mắc phải, tối ưu hóa quy trình sản xuất phần mềm Không tập trung mô tả chính các quá trình mà chỉ mô tả đặc điểm của các quá trình hiệu quả → đưa ra chỉ dẫn cho các công ty để họ có thể tự mình phát triển hoặc điều chỉnh chính các quá trình của họ. 712.1. Phân loại mô hình CMMi1. SE (System Engineering) Là mô hình bao trùm toàn bộ quá trình phát triển của hệ thống, có thể là phần mềm hoặc không. Mô hình này tập trung vào việc đưa đến những gì khách hàng cần, mong muốn và những ràng buộc đối với sản phẩm, hỗ trợ giải quyết vấn đề phát sinh toàn bộ vòng đời của sản phẩm2. SW (Software Engineering) Là mô hình bao trùm toàn bộ quá trình phát triển phần mềm sử dụng các phương pháp đánh giá, định lượng cho quá trình phát triển và vận hành phần mềm 722.1. Phân loại mô hình CMMi3. IPPD (Integrated Product and Process Development) là mô hình bao gồm các phương pháp tiếp cận, liên hệ giữa các bộ phận trong suốt vòng đời của sản phẩm để thỏa mãn yêu cầu, mong muốn của khách hàng. Có thể được tích hợp với các quy trình khác của của tổ chức4. SS (Supplier Sourcing) Là mô hình sử dụng nhà cung cấp để giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai dự án khi việc sử dụng nhà cung cấp là phương pháp tối ưu nhất để giải quyết vấn đề. Tuy nhiên cần phải chú trọng đến khâu chọn nhà cung cấp để tránh phát sinh các rủi ro nghiêm trọng hơn 732.1. Phân loại mô hình CMMi 742.1. Giới thiệu chung về CMMi2.1.5. Lợi ích Lợi ích chung: Cải tiến năng lực của các tổ chức phần mềm bằng cách nâng cao kiến thức và kỹ năng của lực lượng lao động Đảm bảo rằng năng lực phát triển phần mềm là thuộc tính của tổ chức không phải của một vài cá thể Hướng các động lực của cá nhân với mục tiêu tổ chức Duy trì tài sản con người, duy trì nguồn nhân lực chủ chốt trong tổ chức 752.1. Giới thiệu chung về CMMi2.1.5. Lợi ích (tt) Về mặt quản lý: Giảm thiểu thời g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khó khăn trong xây dựng phần mềm: Chương 2 - ThS. Phạm Đào Minh Vũ CHƢƠNG 2. MÔ HÌNH CMMI(Capability Maturity Model Intergrated) 672.1. Giới thiệu chung về CMMi2.1.2. Sự ra đời của ISO ISO (International Standards Organization) : Tổ chức quản lý các tiêu chuẩn quốc tế, được phát triển tại Brussels (Bỉ), và bắt nguồn từ lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Được thành lập vào năm 1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại và thông tin, có khoảng 180 ủy ban kỹ thuật chuyên dự thảo các tiêu chuẩn trong tất cả các lĩnh vực (ngoại trừ lĩnh vực điện – điện tử) Chuẩn ISO bắt đầu từ 1 - 27001, trong đó: ISO 9000 (gồm ISO9000, ISO9001, ISO9004,...): Hệ thống quản lý chất lượng, được sử dụng để đảm bảo chất lượng của hệ thống trong từng bước chế tạo sản phẩm (thiết kế, phát triển, sản xuất, cài đặt, bảo trì) ISO 14000 : Hệ thống quản lý môi trường ... 682.1. Giới thiệu chung về CMMi2.1.3. Sự ra đời CMM Vào cuối năm 1990, Viện công nghệ phần mềm (SEI) đại học Carnegie Mellon công bố mô hình CMM (Capability Maturity Model) - Mô hình trưởng thành năng lực Mục đích: giúp các đơn vị sản xuất phần mềm có khả năng khắc phục được các nhược điểm quan trọng trong quá trình sản xuất phần mềm như : kém chất lượng chậm trễ trong thực hiện dự án lãng phí chi phí quá lớn không thỏa mãn yêu cầu khách hàng kém khả năng dự báo và có nhiều rủi ro 692.1. Giới thiệu chung về CMMi2.1.3. Sự ra đời CMM CMM là phương thức được sử dụng để đánh giá, xác định độ phát triển của quy trình phát triển phần mềm trong mỗi tổ chức CMM được phát triển với mục đích ban đầu là để phục vụ quá trình phát triển phần mềm nhưng sau đó được sử dụng rộng rãi cho các mô hình kinh doanh cơ bản, công nghiệp và cả trong cơ quan nhà nước Nhược điểm: Tập trung quá nhiều vào việc hoàn thiện quy trình Không sử dụng linh hoạt được đồng thời nhiều mô hình Tạo ra quá nhiều tài liệu giấy tờ không cần thiết Có quá nhiều biến thể. Ví dụ như: people CMM, software CMM.. 702.1. CMMi – Khái niệm CMMI (Capability Maturity Model Intergrated) - Mô hình trưởng thành năng lực tích hợp: Là một khung các giải pháp tối ưu cho quá trình sản xuất phần mềm, ra đời nhằm cải tiến quy trình phát triển phần mềm, khắc phục các khuyết điểm mà ngành công nghệ phần mềm mắc phải, tối ưu hóa quy trình sản xuất phần mềm Không tập trung mô tả chính các quá trình mà chỉ mô tả đặc điểm của các quá trình hiệu quả → đưa ra chỉ dẫn cho các công ty để họ có thể tự mình phát triển hoặc điều chỉnh chính các quá trình của họ. 712.1. Phân loại mô hình CMMi1. SE (System Engineering) Là mô hình bao trùm toàn bộ quá trình phát triển của hệ thống, có thể là phần mềm hoặc không. Mô hình này tập trung vào việc đưa đến những gì khách hàng cần, mong muốn và những ràng buộc đối với sản phẩm, hỗ trợ giải quyết vấn đề phát sinh toàn bộ vòng đời của sản phẩm2. SW (Software Engineering) Là mô hình bao trùm toàn bộ quá trình phát triển phần mềm sử dụng các phương pháp đánh giá, định lượng cho quá trình phát triển và vận hành phần mềm 722.1. Phân loại mô hình CMMi3. IPPD (Integrated Product and Process Development) là mô hình bao gồm các phương pháp tiếp cận, liên hệ giữa các bộ phận trong suốt vòng đời của sản phẩm để thỏa mãn yêu cầu, mong muốn của khách hàng. Có thể được tích hợp với các quy trình khác của của tổ chức4. SS (Supplier Sourcing) Là mô hình sử dụng nhà cung cấp để giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai dự án khi việc sử dụng nhà cung cấp là phương pháp tối ưu nhất để giải quyết vấn đề. Tuy nhiên cần phải chú trọng đến khâu chọn nhà cung cấp để tránh phát sinh các rủi ro nghiêm trọng hơn 732.1. Phân loại mô hình CMMi 742.1. Giới thiệu chung về CMMi2.1.5. Lợi ích Lợi ích chung: Cải tiến năng lực của các tổ chức phần mềm bằng cách nâng cao kiến thức và kỹ năng của lực lượng lao động Đảm bảo rằng năng lực phát triển phần mềm là thuộc tính của tổ chức không phải của một vài cá thể Hướng các động lực của cá nhân với mục tiêu tổ chức Duy trì tài sản con người, duy trì nguồn nhân lực chủ chốt trong tổ chức 752.1. Giới thiệu chung về CMMi2.1.5. Lợi ích (tt) Về mặt quản lý: Giảm thiểu thời g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Khó khăn trong xây dựng phần mềm Khó khăn trong xây dựng phần mềm Xây dựng phần mềm Mô hình CMMi Capability Maturity Model Intergrated Phân loại mô hình CMMiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 153 0 0 -
Vai trò của phân tích, thiết kế hệ thống thông tin trong quy trình xây dựng phần mềm
7 trang 132 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 108 0 0 -
Phân tích thiết kế hệ thống quản lí đào tạo
13 trang 95 0 0 -
Báo cáo thực tập Cơ sở dữ liệu: Xây dựng phần mềm quản lí bán thuốc
45 trang 81 0 0 -
Luận văn: TÌM HIỂU KỸ THUẬT LẬP TRÌNH NETWORK SERVICE CHO WINDOW
39 trang 55 0 0 -
Giáo trình môn Kỹ thuật vi điều khiển: Xây dựng phần mềm - Chương 3
12 trang 53 0 0 -
Báo cáo Phương pháp xây dựng phần mềm: Regular expression
6 trang 48 0 0 -
LUẬN VĂN: Nghiên cứu phương pháp phát hiện thông tin ẩn giấu trong ảnh JPEG 2000
37 trang 47 0 0 -
55 trang 36 0 0