Bài giảng Khoa học đất - Chương 7: Sinh học đất
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 551.70 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Khoa học đất - Chương 7: Sinh học đất" cung cấp cho người học các kiến thức: Hệ sinh thái, sinh vật theo chuỗi thức ăn, chu kỳ Carbon, các sinh vật trong đất, vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học đất - Chương 7: Sinh học đất Sinh học đất• Chu kỳ sinh học là chu Quang hợp kỳ năng lượng với nhiều nguyên tố hóa học khác nhau và hợp chất của nó thông qua hệ sinh quyển Hô hấp• Gồm: carbon, nitrogen, phosphorus, nước... cần thiết đối với môi trường sống Hệ sinh thái Chuỗi thức ăn Sinh vật có thể ăn sinh vật bậc thấp hơn trong chuỗi • Còn được gọi là các cấp độ dinh dưỡng • Phản ánh dòng chảy năng lượng và dinh dưỡng thông qua sinh vật sống ở các cấp độ dinh dưỡng • Hệ số chuyển năng lượng của các cấp dinh dưỡng 5% - 20%. Sinh vật theo chuổi thức ăn• Tự dưỡng: sinh vật mà tự nó sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp các hợp chất hữu cơ như: carbohydrate, protein, lipid và nucleic + acid từ các chất vô cơ đơn giản như: carbon dioxide, nước, các hợp chất chưa nitrogen – Sinh vật tự dưỡng là những nhà máy sản xuất chủ yếu cúng là mắc xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn. Nếu không có sự quang tổng hợp thì không có sự hiện diện = của sự sống· Dị dưỡng: sinh vật dùng thức ăn là các sinh vật khác để nhận năng lượng 1Chu kỳCarbon C6H12O6 tất cả các Quang hợp chất hữu cơ khi bị oxy hóa (cháy) đều Hô hấp sinh ra CO2 và H2O Quang hợp Hô hấp Xác thực vậtChất thảiđộng vật Xác động vật Sự phân hủy Xác bã động thực vật của động vật C bị khử C bị oxy hóa Bậc trong chuỗi thức ăn Mặt Diều hâu - bậc 5 trời Năng lượng Cây - bậc 1 Động vật Thỏ - bậc 2 chỉ ăn cỏ - bậc 2 Rắn - bậc 4 Cỏ - bậc 1 Chuột - bậc 3 2 Chuỗi thức ăn trong đất Côn trùng Giun đất Côn trùng Chim Giun đất Nấm Thực Giun đất vật Động vậtChất hữu nguyên sinh Thú cơ Vi khuẩn Mức dinh dưỡngBậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 và > hơn Các sinh vật trong đất 1. Vi khuẩn 2. Xạ khuẩn 3. Nấm 4. Tảo 5. Động vật Vi khuẩn - Bacteria - Là sinh vật có cấu trúc tế bào đơn - Sinh sản bằng cách nhân đôi - Mỗi gam đất chứa hàng triệu đến hàng tỷ tế bào Phân loại theo dinh dưỡng: - Nhóm dị dưỡng (Heterotropic) - Nhóm tự dưỡng (Autotropic) 3 Nhóm dị dưỡng Nhận carbon và năng lượng từ chất hữu cơ khác được hình thành trước đó Nhóm tự dưỡng Nhận năng lượng từ ánh sáng mặt trời hoặc oxy hóa hợp chất vô cơ và đồng hóa CO2 làm nguồn carbon Vi khuẩn cố định đạm trong đất Rhizobium II. Xạ khuẩnSinh vật đa bào (gồm nhiều tế bào liên kết – Unicellular)Sinh vật trung gian giữa vi khuẩn và nấmSinh vật dị dưỡng III. NấmLà sinh vật dị dưỡngHoạt động chủ yếu vủa nấm là phân hủy chất hữu cơ.Nấm còn có vai trò là chất kết dính để hình thành nên cấu trúc đất 4 IV. TảoSinh vật thuộc nhóm quang tự dưỡngHiện diện ở rất nhiều nơi trên bề mặt đấtCó chất chlorophyll trong tế bàoTảo lam có vai trò rất quan trọng trong đất ngập nước: – Cố định đạm cho ruộng lúa – Cung cấp oxy cho nước Động vật Gồm: trùn đất, côn trùng, động vật lớn Nhóm sinh vật quang tổng hợpMức dinh dưỡng bậc 1 gồm:• Thực vật• Tảo• Vi khuẩnChức năng: – Nhận năng lượng ánh sáng mặt trời để cố định CO2 – Cung cấp chất hữu cơ cho đất (sinh khối) 5 Nhóm sinh vật tiêu thụMức dinh dưỡng bậc 2 gồm:• Vi khuẩn• Nấm• Động vật nguyên sinhChức năng: – ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học đất - Chương 7: Sinh học đất Sinh học đất• Chu kỳ sinh học là chu Quang hợp kỳ năng lượng với nhiều nguyên tố hóa học khác nhau và hợp chất của nó thông qua hệ sinh quyển Hô hấp• Gồm: carbon, nitrogen, phosphorus, nước... cần thiết đối với môi trường sống Hệ sinh thái Chuỗi thức ăn Sinh vật có thể ăn sinh vật bậc thấp hơn trong chuỗi • Còn được gọi là các cấp độ dinh dưỡng • Phản ánh dòng chảy năng lượng và dinh dưỡng thông qua sinh vật sống ở các cấp độ dinh dưỡng • Hệ số chuyển năng lượng của các cấp dinh dưỡng 5% - 20%. Sinh vật theo chuổi thức ăn• Tự dưỡng: sinh vật mà tự nó sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp các hợp chất hữu cơ như: carbohydrate, protein, lipid và nucleic + acid từ các chất vô cơ đơn giản như: carbon dioxide, nước, các hợp chất chưa nitrogen – Sinh vật tự dưỡng là những nhà máy sản xuất chủ yếu cúng là mắc xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn. Nếu không có sự quang tổng hợp thì không có sự hiện diện = của sự sống· Dị dưỡng: sinh vật dùng thức ăn là các sinh vật khác để nhận năng lượng 1Chu kỳCarbon C6H12O6 tất cả các Quang hợp chất hữu cơ khi bị oxy hóa (cháy) đều Hô hấp sinh ra CO2 và H2O Quang hợp Hô hấp Xác thực vậtChất thảiđộng vật Xác động vật Sự phân hủy Xác bã động thực vật của động vật C bị khử C bị oxy hóa Bậc trong chuỗi thức ăn Mặt Diều hâu - bậc 5 trời Năng lượng Cây - bậc 1 Động vật Thỏ - bậc 2 chỉ ăn cỏ - bậc 2 Rắn - bậc 4 Cỏ - bậc 1 Chuột - bậc 3 2 Chuỗi thức ăn trong đất Côn trùng Giun đất Côn trùng Chim Giun đất Nấm Thực Giun đất vật Động vậtChất hữu nguyên sinh Thú cơ Vi khuẩn Mức dinh dưỡngBậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 và > hơn Các sinh vật trong đất 1. Vi khuẩn 2. Xạ khuẩn 3. Nấm 4. Tảo 5. Động vật Vi khuẩn - Bacteria - Là sinh vật có cấu trúc tế bào đơn - Sinh sản bằng cách nhân đôi - Mỗi gam đất chứa hàng triệu đến hàng tỷ tế bào Phân loại theo dinh dưỡng: - Nhóm dị dưỡng (Heterotropic) - Nhóm tự dưỡng (Autotropic) 3 Nhóm dị dưỡng Nhận carbon và năng lượng từ chất hữu cơ khác được hình thành trước đó Nhóm tự dưỡng Nhận năng lượng từ ánh sáng mặt trời hoặc oxy hóa hợp chất vô cơ và đồng hóa CO2 làm nguồn carbon Vi khuẩn cố định đạm trong đất Rhizobium II. Xạ khuẩnSinh vật đa bào (gồm nhiều tế bào liên kết – Unicellular)Sinh vật trung gian giữa vi khuẩn và nấmSinh vật dị dưỡng III. NấmLà sinh vật dị dưỡngHoạt động chủ yếu vủa nấm là phân hủy chất hữu cơ.Nấm còn có vai trò là chất kết dính để hình thành nên cấu trúc đất 4 IV. TảoSinh vật thuộc nhóm quang tự dưỡngHiện diện ở rất nhiều nơi trên bề mặt đấtCó chất chlorophyll trong tế bàoTảo lam có vai trò rất quan trọng trong đất ngập nước: – Cố định đạm cho ruộng lúa – Cung cấp oxy cho nước Động vật Gồm: trùn đất, côn trùng, động vật lớn Nhóm sinh vật quang tổng hợpMức dinh dưỡng bậc 1 gồm:• Thực vật• Tảo• Vi khuẩnChức năng: – Nhận năng lượng ánh sáng mặt trời để cố định CO2 – Cung cấp chất hữu cơ cho đất (sinh khối) 5 Nhóm sinh vật tiêu thụMức dinh dưỡng bậc 2 gồm:• Vi khuẩn• Nấm• Động vật nguyên sinhChức năng: – ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Khoa học đất Khoa học đất Sinh học đất Hệ sinh thái Sinh vật theo chuỗi thức ăn Chu kỳ Carbon Sinh vật quang tổng hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 233 0 0
-
Đề cương ôn tập môn: Khoa học đất
8 trang 105 1 0 -
103 trang 100 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 80 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 67 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 59 1 0 -
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 59 0 0 -
362 trang 56 0 0
-
Tài liệu học tập: Khoa học đất cơ bản – Lê Văn Dũ
133 trang 51 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 38 1 0