Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 13 - TS. Lê Hiếu Học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.66 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 13 Lãnh đạo do TS. Lê Hiếu Học biên soạn cung cấp kiến thức về Bản chất lãnh đạo, những đặc điểm và hành vi quan trọng của lãnh đạo là gì, nội dung các thuyết tình huống về phong cách lãnh đạo, những vấn đề hiện nay liên quan đến sự phát triển của chức năng lãnh đạo là gì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 13 - TS. Lê Hiếu Học Môn học: Khoa học quản lý Câu hỏi nghiên cứu LOGO Chương 13 1 Bản chất lãnh đạo? 2 Những đặc điểm và hành vi quan trọng của lãnh đạo là gì? 3 LÃNH ĐẠO Nội dung các thuyết tình huống về phong cách lãnh đạo Những vấn đề hiện nay liên quan đến sự phát triển của chức năng lãnh đạo là gì 4 2 BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO Lãnh đạo và tầm nhìn Lãnh đạo Quyền lực Khả năng yêu cầu người khác thực hiện một công việc nào đó mình muốn hoặc theo cách mình muốn. • Quá trình lôi cuốn người khác làm việc chăm chỉ để hoàn thành các nhiệm vụ quan trọng Tầm nhìn Quyền lực từ vị trí • Đích đến trong tương lai mong muốn tạo ra hoặc đạt được nhằm cải thiện tình hình hoạt động hiện tại Khen thưởng, ép buộc, danh chính. Lãnh đạo theo tầm nhìn Quyền lực từ đặc điểm cá nhân • Mô tả người lãnh đạo đưa ra những tình huống rõ ràng và chiều hướng thuyết phục của tương lai cũng như thể hiện sự hiểu bết các hành động cần thiết để đạt được kết quả đó một cách thành công. Chuyên môn và hình tượng tham khảo. 3 4 Hình 13.2 Các cơ sở của quyền lực: từ vị trí và từ cá nhân người quản lý Quyền lực từ vị trí Dựa trên hình ảnh của người quản lý trong con mặt của nhân viên. Khen thưởng – ‘Nếu anh làm những gì tôi yêu cầu, tôi sẽ thưởng anh’ Chuyên môn – kiến thức hoặc thông tin đặc biệt mà người quản lý sở hữu Ép buộc - ‘Nếu anh không làm những gì tôi yêu cầu, tôi sẽ phạt anh’ Chuyển hóa quyền lực thành sự ảnh hưởng Quyền lực từ cá nhân Dựa trên những quyền lợi và trách nhiệm mà người quản lý có thể dành cho nhân viên BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO Tham khảo – hình ảnh nhân viên ngưỡng mộ Lãnh đạo thành công dựa vào tích lũy và sử dụng các cơ sở của quyền lực. Sử dụng quyền khen thưởng hoặc hợp pháp để tạo ra sự phục tùng tạm thời. Sử dụng quyền ép buộc để tạo ra sự phục tùng tạm thời gắn liền với sự phản kháng. Sử dụng quyền lực từ chuyên môn và tham khảo để tạo ra sự cam kết. Danh nghĩa – ‘Vì tôi là sếp; anh phải làm những gì tôi yêu cầu’ 5 Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học 6 1 Môn học: Khoa học quản lý BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO Chuyển hóa quyền lực thành sự ảnh hưởng Chuyển hóa quyền lực thành sự ảnh hưởng Những yếu tố cơ bản để hình thành quyền Những yếu tố cơ bản để hình thành quyền lực từ cá nhân : • Trung tâm – xây dựng mạng lưới liên hệ rộng và tham gia vào các dòng chảy thông tin quan trọng • Quan trọng – quan tâm tốt đến người khác • Tầm nhìn – là người có khả năng gây ảnh hưởng . lực từ cá nhân: • Trong tổ chức không có ai có kiến thức, kinh nghiệm có thể thay thế. • Những đặc điểm cá nhân được yêu thích rất quan trọng • Nỗ lực và chăm chỉ tạo ra sự tôn trọng . • Hành vi cá nhân phải gắn liền với các giá trị. 7 8 BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO Lãnh đạo và ủy quyền Thuyết chấp thuận quyền hạn (Chester Barnard) Để một người lãnh đạo đạt được sự ảnh hưởng, nhân viên phải: Ủy quyền • Quá trình người quản lý tạo khả năng và giúp đỡ nhân viên có được quyền lực và đạt được sự ảnh hưởng. Người lãnh đạo hiệu quả ủy quyền cho nhân viên bằng cách cung cấp cho họ: • Thông tin • Trách nhiệm • Quyền hạn • Sự tin tưởng. Hiểu đúng về sự chỉ huy Cảm thấy có năng lực để thực hiện mệnh lệnh Tin tưởng rằng chỉ huy là lợi ích lớn nhất của tổ chức Tin tưởng rằng mệnh lệnh nhất quán với các giá trị cá nhân. 9 10 BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO Cách thức lãnh đạo ủy quyền cho nhân viên Cách thức lãnh đạo ủy quyền cho nhân viên Lôi kéo nhân viên vào việc lựa chọn phần việc và phương pháp làm việc. Tìm hiểu xem nhân viên nghĩ gì về vấn đề và để họ tìm kiếm giải pháp. Tạo một môi trường hợp tác, chia sẻ thông tin, trao đổi và chia sẻ mục tiêu. Tạo cho nhân viên sự tự do để áp dụng ý tưởng và giải pháp và thực tiễn. Khuyến khích nhân viên chủ động, sáng tạo, ra quyết định và sử dụng kiến thức của bản thân. Ghi nhận những thành công và khích lệ những kết quả tốt. 11 Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học 12 2 Môn học: Khoa học quản lý NHỮNG TÍNH CÁCH VÀ HÀNH VI QUAN TRỌNG CỦA LÃNH ĐẠO NHỮNG TÍNH CÁCH VÀ HÀNH VI QUAN TRỌNG CỦA LÃNH ĐẠO Những tính cách quan trọng đối với nhà lãnh đạo thành công: Nỗ lực: có nhiều nhiệt huyết, chủ động và kiên quyết Tự tin: tin tưởng vào bản thân và có sự tin tưởng vào khả năng Định hướng nhiệm vụ Quan tâm đến con người Lập KH và xác định những việc cần làm Phân công tránh nhiệm Thiết lập tiêu chuẩn công việc rõ ràng Thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ Giám sát kết quả hoạt động. của mình Sáng tạo: sáng tạo và độc đáo trong tư duy Khả năng nhận thức: có trí thông minh để kết hợp và diễn giải thông tin. Kiến thức kinh doanh Động lực: thích thú ảnh hưởng đến người khác đề đạt được các mục tiêu chung Linh hoạt: thích nghi với nhu cầu của cấp dưới và yêu cầu của tình huống Trung thực và liêm chính: đáng tin cậy Nồng nhiệt và hỗ trợ nhân viên Xây dựng mối quan hệ xã hội với nhân viên Tôn trọng cảm xúc của nhân viên Thông cảm với những nhu cầu của nhân viên Thể hiện sự tin tưởng vào nhân viên. 13 14 Thấp Quan tâm đến nhân viên Cao Hình 13.3 Phong cách quản lý trong mạng lưới phong cách lãnh đạo của Blake & Mouton CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG Mô hình tình huống của Fiedler Quản lý nhóm Chú trọng vào việc thiết lập cam kết với mục đích được chia sẻ Quản lý trung dung Chú trọng sự cân bằng giữa kết quả công việc và tinh thần nhân viên Quản lý phục Quản lý “bần cùng” tùng mệnh lệnh Nỗ lực tối thiểu để công việc được hoàn thành Chú trọng vào hiệu suất công việc Quản lý CLB Chú trọng vào nhu cầu của nhân viên, xây dựng quan hệ Thấp Quan tâm đến sản xuất Cao 15 Phong cách lãnh đạo tốt phụ thuộc vào sự phù hợp giữa phong cách lãnh đạo và yêu cầu của tình huống. Phong cách lãnh đạo: • Định hướng nhiệm vụ • Định hướng quan hệ Các biến tình huống: • Mối quan hệ lãnh đạo n viên (tốt hoặc xấu) - hân • Cấu trúc nhiệm vụ (rõ ràng hoặc không rõ ràng) • Quyền lực từ vị trí (mạnh hoặc yếu). 16 Kết quả công việc Mô hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 13 - TS. Lê Hiếu Học Môn học: Khoa học quản lý Câu hỏi nghiên cứu LOGO Chương 13 1 Bản chất lãnh đạo? 2 Những đặc điểm và hành vi quan trọng của lãnh đạo là gì? 3 LÃNH ĐẠO Nội dung các thuyết tình huống về phong cách lãnh đạo Những vấn đề hiện nay liên quan đến sự phát triển của chức năng lãnh đạo là gì 4 2 BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO Lãnh đạo và tầm nhìn Lãnh đạo Quyền lực Khả năng yêu cầu người khác thực hiện một công việc nào đó mình muốn hoặc theo cách mình muốn. • Quá trình lôi cuốn người khác làm việc chăm chỉ để hoàn thành các nhiệm vụ quan trọng Tầm nhìn Quyền lực từ vị trí • Đích đến trong tương lai mong muốn tạo ra hoặc đạt được nhằm cải thiện tình hình hoạt động hiện tại Khen thưởng, ép buộc, danh chính. Lãnh đạo theo tầm nhìn Quyền lực từ đặc điểm cá nhân • Mô tả người lãnh đạo đưa ra những tình huống rõ ràng và chiều hướng thuyết phục của tương lai cũng như thể hiện sự hiểu bết các hành động cần thiết để đạt được kết quả đó một cách thành công. Chuyên môn và hình tượng tham khảo. 3 4 Hình 13.2 Các cơ sở của quyền lực: từ vị trí và từ cá nhân người quản lý Quyền lực từ vị trí Dựa trên hình ảnh của người quản lý trong con mặt của nhân viên. Khen thưởng – ‘Nếu anh làm những gì tôi yêu cầu, tôi sẽ thưởng anh’ Chuyên môn – kiến thức hoặc thông tin đặc biệt mà người quản lý sở hữu Ép buộc - ‘Nếu anh không làm những gì tôi yêu cầu, tôi sẽ phạt anh’ Chuyển hóa quyền lực thành sự ảnh hưởng Quyền lực từ cá nhân Dựa trên những quyền lợi và trách nhiệm mà người quản lý có thể dành cho nhân viên BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO Tham khảo – hình ảnh nhân viên ngưỡng mộ Lãnh đạo thành công dựa vào tích lũy và sử dụng các cơ sở của quyền lực. Sử dụng quyền khen thưởng hoặc hợp pháp để tạo ra sự phục tùng tạm thời. Sử dụng quyền ép buộc để tạo ra sự phục tùng tạm thời gắn liền với sự phản kháng. Sử dụng quyền lực từ chuyên môn và tham khảo để tạo ra sự cam kết. Danh nghĩa – ‘Vì tôi là sếp; anh phải làm những gì tôi yêu cầu’ 5 Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học 6 1 Môn học: Khoa học quản lý BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO Chuyển hóa quyền lực thành sự ảnh hưởng Chuyển hóa quyền lực thành sự ảnh hưởng Những yếu tố cơ bản để hình thành quyền Những yếu tố cơ bản để hình thành quyền lực từ cá nhân : • Trung tâm – xây dựng mạng lưới liên hệ rộng và tham gia vào các dòng chảy thông tin quan trọng • Quan trọng – quan tâm tốt đến người khác • Tầm nhìn – là người có khả năng gây ảnh hưởng . lực từ cá nhân: • Trong tổ chức không có ai có kiến thức, kinh nghiệm có thể thay thế. • Những đặc điểm cá nhân được yêu thích rất quan trọng • Nỗ lực và chăm chỉ tạo ra sự tôn trọng . • Hành vi cá nhân phải gắn liền với các giá trị. 7 8 BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO Lãnh đạo và ủy quyền Thuyết chấp thuận quyền hạn (Chester Barnard) Để một người lãnh đạo đạt được sự ảnh hưởng, nhân viên phải: Ủy quyền • Quá trình người quản lý tạo khả năng và giúp đỡ nhân viên có được quyền lực và đạt được sự ảnh hưởng. Người lãnh đạo hiệu quả ủy quyền cho nhân viên bằng cách cung cấp cho họ: • Thông tin • Trách nhiệm • Quyền hạn • Sự tin tưởng. Hiểu đúng về sự chỉ huy Cảm thấy có năng lực để thực hiện mệnh lệnh Tin tưởng rằng chỉ huy là lợi ích lớn nhất của tổ chức Tin tưởng rằng mệnh lệnh nhất quán với các giá trị cá nhân. 9 10 BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO Cách thức lãnh đạo ủy quyền cho nhân viên Cách thức lãnh đạo ủy quyền cho nhân viên Lôi kéo nhân viên vào việc lựa chọn phần việc và phương pháp làm việc. Tìm hiểu xem nhân viên nghĩ gì về vấn đề và để họ tìm kiếm giải pháp. Tạo một môi trường hợp tác, chia sẻ thông tin, trao đổi và chia sẻ mục tiêu. Tạo cho nhân viên sự tự do để áp dụng ý tưởng và giải pháp và thực tiễn. Khuyến khích nhân viên chủ động, sáng tạo, ra quyết định và sử dụng kiến thức của bản thân. Ghi nhận những thành công và khích lệ những kết quả tốt. 11 Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học 12 2 Môn học: Khoa học quản lý NHỮNG TÍNH CÁCH VÀ HÀNH VI QUAN TRỌNG CỦA LÃNH ĐẠO NHỮNG TÍNH CÁCH VÀ HÀNH VI QUAN TRỌNG CỦA LÃNH ĐẠO Những tính cách quan trọng đối với nhà lãnh đạo thành công: Nỗ lực: có nhiều nhiệt huyết, chủ động và kiên quyết Tự tin: tin tưởng vào bản thân và có sự tin tưởng vào khả năng Định hướng nhiệm vụ Quan tâm đến con người Lập KH và xác định những việc cần làm Phân công tránh nhiệm Thiết lập tiêu chuẩn công việc rõ ràng Thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ Giám sát kết quả hoạt động. của mình Sáng tạo: sáng tạo và độc đáo trong tư duy Khả năng nhận thức: có trí thông minh để kết hợp và diễn giải thông tin. Kiến thức kinh doanh Động lực: thích thú ảnh hưởng đến người khác đề đạt được các mục tiêu chung Linh hoạt: thích nghi với nhu cầu của cấp dưới và yêu cầu của tình huống Trung thực và liêm chính: đáng tin cậy Nồng nhiệt và hỗ trợ nhân viên Xây dựng mối quan hệ xã hội với nhân viên Tôn trọng cảm xúc của nhân viên Thông cảm với những nhu cầu của nhân viên Thể hiện sự tin tưởng vào nhân viên. 13 14 Thấp Quan tâm đến nhân viên Cao Hình 13.3 Phong cách quản lý trong mạng lưới phong cách lãnh đạo của Blake & Mouton CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG Mô hình tình huống của Fiedler Quản lý nhóm Chú trọng vào việc thiết lập cam kết với mục đích được chia sẻ Quản lý trung dung Chú trọng sự cân bằng giữa kết quả công việc và tinh thần nhân viên Quản lý phục Quản lý “bần cùng” tùng mệnh lệnh Nỗ lực tối thiểu để công việc được hoàn thành Chú trọng vào hiệu suất công việc Quản lý CLB Chú trọng vào nhu cầu của nhân viên, xây dựng quan hệ Thấp Quan tâm đến sản xuất Cao 15 Phong cách lãnh đạo tốt phụ thuộc vào sự phù hợp giữa phong cách lãnh đạo và yêu cầu của tình huống. Phong cách lãnh đạo: • Định hướng nhiệm vụ • Định hướng quan hệ Các biến tình huống: • Mối quan hệ lãnh đạo n viên (tốt hoặc xấu) - hân • Cấu trúc nhiệm vụ (rõ ràng hoặc không rõ ràng) • Quyền lực từ vị trí (mạnh hoặc yếu). 16 Kết quả công việc Mô hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Khoa học quản lý Khoa học quản lý Bản chất của lãnh đạo Ứng dụng mô hình lãnh đạo Các thuyết lãnh đạo tình huốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 263 3 0
-
Các học thuyết quản lý: Phần 1 - PTS. Nguyễn Thị Doan
81 trang 243 5 0 -
Tiểu luận: Tư tưởng quản lý của Chesley Irving Barnard
18 trang 153 0 0 -
Tiểu luận QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG
35 trang 116 0 0 -
Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội - ĐH Kinh tế Quốc dân
490 trang 114 0 0 -
Tập bài giảng môn Khoa học quản lý đại cương
93 trang 53 0 0 -
Các học thuyết quản lý: Phần 2 - PTS. Nguyễn Thị Doan
190 trang 50 3 0 -
Chapter 10 Leadership: Being an Effective Project Manager
19 trang 49 0 0 -
Khoa học quản lý đại cương (ThS Tạ Thị Bích Ngọc) - Chương 7
0 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0